Kinh tế thế giới
-
Các nhà kinh tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ ở mức khoảng 2% trong năm 2023, giảm đáng kể so với năm nay và thấp hơn nhiều với mức bình quân 3,3% của thập kỷ trước đại dịch. Tuy nhiên, với mức tăng trưởng này, sản lượng kinh tế trên đầu người sẽ vẫn tăng nhẹ.
-
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2022 quy mô nền kinh tế Việt Nam (GDP) dự báo đạt 413,8 tỷ USD, đứng thứ 5 ASEAN, 14 châu Á và nền kinh tế 37 thế giới.
-
Xuất khẩu các ngành hàng nông sản, thực phẩm thiết yếu đang được hưởng lợi nhờ giá cước tàu giảm, còn nhiều ngành hàng khác vẫn khá khó khăn
-
Tăng trưởng toàn cầu sẽ chậm lại trong năm tới nhưng thế giới có thể sẽ tránh được suy thoái nhờ các nền kinh tế lớn nhất châu Á.
-
Giá cà phê trong nước đang nhích lên 39.100 – 39.600 đồng/kg. Hai sàn giao dịch cà phê thế giới đảo chiều hồi phục sau khi giảm mạnh trong phiên trước. Giá Arabica kỳ hạn tăng sau khi báo cáo cho biết vụ mùa của nhà sản xuất hàng đầu thế giới - Brazil có thể gây thất vọng trong năm tới...
-
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam năm nay có thể đạt 42 tỷ USD, tăng 3,8% so với năm ngoái.
-
IMF nhấn mạnh: “Các thách thức mà nền kinh tế toàn cầu phải đối mặt là rất lớn và các chỉ số kinh tế xấu đi cho thấy những thách thức lớn hơn nữa đang ở phía trước”.
-
GS Hoàng Văn Cường cho rằng, khủng hoảng kinh tế sẽ đặt ra nhiều khó khăn với những doanh nghiệp ngành công nghiệp nặng, công nghiệp sản xuất thiết bị,… nhưng lại là cơ hội của những người có tiền muốn thôn tính tái cấu trúc những doanh nghiệp này.
-
Tình trạng lạm phát cao vẫn tồn tại lâu hơn dự kiến, và ở nhiều nền kinh tế, lạm phát trong nửa đầu năm 2022 ở mức cao nhất kể từ những năm 1980. Tất nhiên, rủi ro đối với các nhà lãnh đạo chính trị cũng trở nên rõ ràng hơn, khi mọi người yêu cầu hành động trước lạm phát leo thang.
-
Theo Tổng Thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), mục tiêu của OPEC và các nhà sản xuất bên ngoài tổ chức này là duy trì sự ổn định của thị trường.