Kinh tế thế giới
-
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã bổ nhiệm Bộ trưởng Nội vụ bang Niedersachsen, ông Boris Pistorius làm Bộ trưởng Quốc phòng mới của nước này sau khi bà Christine Lambrecht từ chức hôm 16/1.
-
Bước sang năm 2023, kinh tế thế giới vẫn tồn tại nhiều bất trắc với xu hướng suy giảm khó đảo ngược. Điều xác định duy nhất là khắp nơi dỡ bỏ kiểm soát phòng Covid-19 và các biện pháp kích thích.
-
Sau khi lập đỉnh trong giai đoạn cuối năm 2021 và đầu năm 2022, giá nhiều hàng hóa đang suy yếu và tiếp tục xu hướng giảm trước lo ngại nhu cầu suy yếu, kinh tế tăng trưởng chậm lại.
-
Những diễn biến xấu nhất của kinh tế thế giới đã đi qua, nhờ đó giảm bớt tác động tiêu cực tới nền tảng vĩ mô của Việt Nam trong năm 2023; tuy nhiên điều đó không có nghĩa là rủi ro và áp lực không còn.
-
WB cảnh báo bất cứ diễn biến bất lợi mới nào cũng có thể đẩy kinh tế thế giới vào suy thoái. Đây sẽ là lần đầu tiên sau hơn 80 năm xảy ra 2 cuộc suy thoái trong cùng một thập kỷ.
-
Chính sách tiền tệ thận trọng trong năm 2022, cùng với nguy cơ kinh tế thế giới rơi vào suy thoái sẽ khiến áp lực lạm phát trong năm nay không quá lớn. Mức lạm phát dự báo duy trì mức dưới 4%.
-
VietTimes – Tăng hơn 35% so với cùng kỳ năm ngoái về số lượng, các sản phẩm "Made in Vietnam" được phân phối qua chợ công nghệ Amazon đã mang về doanh thu vượt mốc 500.000 USD, tăng 60% so với cùng kỳ năm 2021.
-
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết bình quân 11 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 2,38%; CPI bình quân năm 2022 ước tăng 3,1-3,2% so với năm 2021, trong phạm vi lạm phát do Quốc hội đề ra.
-
Nền kinh tế Việt Nam được xem là hội nhập sâu rộng, có độ mở lớn nhất thế giới, đây vừa là cơ hội, nhưng cũng là thách thức lớn khi hàng Việt ngày càng chịu nhiều hơn các vụ kiện phòng vệ thương mại.
-
Là thị trường nhập khẩu thuỷ sản, đặc biệt là cá tra, basa lớn thứ 2 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, Trung Quốc đang là đối tác lớn. Dù đây là thị trường chưa kiện PVTM nào đối với Việt Nam, tuy nhiên, rủi ro vẫn tiềm ẩn.