Kinh tế trung quốc
-
Giá trị xuất khẩu của Trung Quốc trên toàn cầu trong tháng 8 ghi nhận giảm 8,8% so với năm trước đó, đánh dấu tháng thứ tư liên tiếp doanh số bán hàng của đất nước tỷ dân bị sụt giảm.
-
Thu nhập từ người tiêu dùng và công nghệ của Trung Quốc nổi lên như một "lực đỡ" có khả năng giúp thị trường chứng khoán xoay chuyển tình thế trong một mùa kết quả đáng thất vọng.
-
Theo ước tính của các công ty tư vấn Henley & Partners và New World Wealth ghi nhận, 13.500 triệu phú dự kiến sẽ rời khỏi Trung Quốc trong năm nay.
-
Nền kinh tế Trung Quốc vốn được kỳ vọng sẽ thúc đẩy 1/3 tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay, do đó, sự suy thoái đáng kể của nước này trong những tháng gần đây đang gióng lên hồi chuông cảnh báo trên toàn thế giới.
-
Liên tiếp những thông tin từ lĩnh vực bất động sản và tiêu dùng cho thấy động lực tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc đang yếu đi.
-
Sau khi Tập đoàn Evergrande nộp đơn xin phá sản, một vài ông lớn bất động sản Trung Quốc bị điểm tên dự báo sẽ thua lỗ nặng. Điều đáng nói, thông điệp cam kết hỗ trợ ngành bất động sản của giới chức Trung Quốc cũng không khiến cho chuyên gia thấy hy vọng hồi sinh thị trường bất động sản của nước này.
-
Trung Quốc vừa công bố một loạt dữ liệu kinh tế tháng 7 cho thấy sự suy giảm đang bao trùm phần lớn nền kinh tế của nước này.
-
Giá cà phê hôm nay 15/8: Lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu kéo giảm mạnh giá cà phê kỳ hạn thế giới. Trong nước, giá cà phê hôm nay cũng sụt giảm mạnh, giá đổ đèo, mỗi kg cà phê "bốc hơi" 1.500 - 1.600 đồng, mức giao dịch cao nhất trong các địa phương là 65.800 đồng/kg.
-
Tập đoàn Alibaba của Trung Quốc vừa báo cáo mức tăng trưởng doanh thu hàng quý mạnh nhất trong gần hai năm, khi đơn vị thương mại điện tử trong nước tập trung vào các sản phẩm giá rẻ để thu hút người tiêu dùng.
-
Big Tech Trung Quốc đang đẩy mạnh các kế hoạch tuyển dụng và kinh doanh tiềm năng mới sau khi Bắc Kinh cam kết bật đèn xanh cho nhiều thỏa thuận công nghệ, kết thúc cuộc đàn áp kéo dài 32 tháng.