Kinh tế trung quốc
-
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế cho khu vực châu Á đang phát triển và Thái Bình Dương xuống còn 4,6% trong năm nay do mức tăng trưởng chậm hơn Trung Quốc.
-
Do Covid-19, du lịch nội địa tiếp tục có xu hướng giảm tại Trung Quốc so với năm ngoái.
-
Cuộc chiến Ukraine cho thấy sự thống trị của phương Tây sắp kết thúc khi Trung Quốc vươn lên vị thế siêu cường trong quan hệ đối tác với Nga, cựu Thủ tướng Anh Tony Blair bình luận và được hãng tin Reuters trích dẫn lại.
-
IMF sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu một cách đáng kể trong bản cập nhật sắp tới, giữa bối cảnh các nền kinh tế đang phải vật lộn với những lựa chọn hết sức hạn hẹp.
-
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cảnh báo triển vọng của kinh tế toàn cầu đã xấu đi đáng kể kể từ tháng Tư và không loại trừ nguy cơ suy thoái trong năm tới do những rủi ro gia tăng.
-
Thị trường nhà ở của Trung Quốc trải qua đợt suy yếu chưa từng có sau khi Bắc Kinh siết tín dụng với lĩnh vực này. Điều đó có thể kéo tụt tăng trưởng kinh tế của đất nước tỷ dân.
-
Trung Quốc và Nga đồng ý thúc đẩy quan hệ trong năng lượng và tài chính cũng như thương mại, bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Moscow về cuộc chiến ở Ukraine.
-
Các số liệu cho thấy kinh tế Trung Quốc đang phát đi tín hiệu phục hồi. Nhưng giới quan sát cho rằng đó chỉ là một phần của bức tranh.
-
Ngày 9/6, người phát ngôn Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gerry Rice cho biết tổ chức này dự kiến hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 vào tháng tới. Tuyên bố trên được đưa ra sau các động thái tương tự của Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) trong tuần này.
-
Trung Quốc đã nới lỏng các biện pháp chống dịch kéo dài kể từ đầu tháng 3. Nhưng giới quan sát nghi ngờ về khả năng bật dậy nhanh chóng của nền kinh tế thứ 2 thế giới.