Kinh tế việt nam
-
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần đặc biệt chú ý về nguy cơ "nhập khẩu" lạm phát từ bên ngoài. Tình trạng lạm phát hiện nay còn thấp ở trong nước do một phần vì cầu tiêu dùng thấp.
-
Hôm nay 20/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Nghị định 31/2022/NĐ-CP về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
-
Kể từ khi mở cửa trở lại, động lực bên ngoài của Việt Nam đã hừng hực khí thế. Điều này giúp Việt Nam sớm lấy lại hào quang chiến thắng trước đó...
-
Cả lạm phát cơ bản và giá lương thực, thực phẩm đều tiếp tục nhích lên. Do đó, Việt Nam cần cẩn trọng với rủi ro lạm phát...
-
Ông Francois Painchaud, Đại diện thường trú của IMF (Quỹ Tiền tệ Quốc tế) tại Việt Nam và Lào kiến nghị, chính sách tài khóa nên đi đầu trong việc hỗ trợ, cần hiện đại hóa chính sách tiền tệ và chấm dứt quy định cho phép cơ cấu nợ.
-
Tiếp nối đà phát triển của quý 1, kinh tế tháng Tư tiếp tục khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, các cân đối lớn được bảo đảm và có dư; nhiều lĩnh vực đạt mức tốt hơn cả những năm trước đại dịch.
-
Các quỹ đầu tư nước ngoài đều đưa ra những dự báo lạc quan về khả năng phục hồi kinh tế của Việt Nam trong năm 2022 và sự tăng trưởng ổn định của dòng vốn đầu tư nước ngoài.
-
10 năm về trước khi nói về bóng đá, ai cũng mặc định đội bóng Thái Lan mạnh hơn Việt Nam, nhưng nay "gió đã đảo chiều", vị thế của đội tuyển bóng đá Việt Nam so với Thái Lan đã khác. Kinh tế Việt Nam cũng được nhiều tổ chức nước ngoài nhận định, không cần phải tới 20 năm, người Việt sắp giàu hơn người Thái.
-
Cuba đang muốn thúc đẩy các dự án đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam vào Đặc khu phát triển Mariel. Đặc khu có một loạt ưu đãi hấp dẫn cho nhà đầu tư như miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 10 năm đầu.
-
TS Bùi Ngọc Sơn, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, nhấn mạnh bất ổn tỷ giá và lạm phát sẽ là những yếu tố tác động lớn đến kinh tế Việt Nam trong năm nay.