Kinh tế việt nam
-
TS Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng, kiều hối đổ vào lĩnh vực nào cũng tốt, kể cả lĩnh vực nhiều rủi ro như bất động sản.
-
Trong 26 năm qua, dòng kiều hối về Việt Nam đã tăng khoảng gần 120 lần, từ 0,14 tỷ USD năm 1993 lên 10 tỷ USD năm 2012; đến năm 2018 vọt lên 16 tỷ USD. Với tốc độ tăng trưởng kiều hối qua các năm cho thấy nguồn vốn này không chỉ ở mức độ hỗ trợ người thân, mà còn chảy vào sản xuất kinh doanh, bất động sản, chứng khoán, gửi tiết kiệm…
-
Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê, nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng 7,02% trong năm 2019. Doanh số bán lẻ hàng hóa và dịch vụ cũng ghi nhận mức tăng ấn tượng với 11,8%, lên tới con số 4.910 tỷ VND (tương đương 214,8 tỷ USD).
-
Theo các chuyên gia, tình hình căng thẳng giữa Mỹ và Iran sẽ tạo ra nhiều yếu tố bất định tác động đến nền kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam, gây áp lực đến các mục tiêu vĩ mô.
-
Hiệp định EVFTA có hiệu lực đã mở ra cơ hội lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên cộng đồng doanh nghiệp vẫn cần nỗ lực hơn nữa để tận dụng lợị thế từ hiệp định này.
-
Theo GS Nguyễn Mại, con số hơn 500 tỷ USD còn có thể cao hơn nếu các doanh nghiệp có những thay đổi trong tư duy xuất khẩu, chuyển từ xuất thô sang tinh chế, có thương hiệu tốt hơn.
-
Theo GS Nguyễn Mại, kỷ lục xuất nhập khẩu trên 500 tỷ USD cho thấy nước ta đã có thị trường chủ lực và đang giữ vững các thị trường này. "Ví dụ, năm 2019 nước ta xuất khẩu sang Mỹ vẫn tăng rất mạnh, tăng khoảng 15-17%. Hoặc như chúng ta đạt mục tiêu xuất khẩu sang Hàn Quốc là 100 tỷ USD. Hiện Việt Nam trở thành nước thứ hai xuất khẩu lớn hai sang nước này chỉ sau Trung Quốc", GS Nguyễn Mại nói.
-
Tổng cục Thống kê cho biết năm 2019, GDP Việt Nam tăng 7,02%. Đây là năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt trên 7%.
-
Nhiều tổ chức quốc tế đã có những đánh giá tích cực đối với triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2020, trong đó nhận định Việt Nam sẽ là một trong những nước tận dụng được tốt các cơ hội để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, tình trạng giải ngân đầu tư công chậm sẽ dẫn đến tồn đọng vốn và ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, thu hút nguồn vốn khác và uy tín quốc gia.
-
Bộ Thương mại Trung Quốc mới đây tuyên bố đang giữ liên lạc chặt chẽ với Nhà Trắng về việc ký kết thương mại giai đoạn 1 giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.