Kỹ thuật nuôi ba ba gai
-
Cát Thịnh là vùng đất nuôi ba ba gai nổi tiếng của huyện Văn Chấn (Yên Bái). Đến nay, ba ba gai ở đây đã được cấp chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lý và trở thành sinh kế của nhiều người dân địa phương.
-
Khi đến thăm mô hình nuôi ba ba gai của một nông dân ở huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, nhiều người ví đây là đàn "thuỷ quái". Mô hình này có khoảng 700 con ba ba gai nặng từ 20kg trở lên. Nhờ nuôi ba ba gai, nông dân này thu tiền tỷ mỗi năm.
-
Mỗi lần nhắc đến loài ba ba gai, hầu hết ai cũng nghĩ ngay tới địa danh huyện Sông Mã (Sơn La). Ở huyện Sông Mã có giống ba ba gai đặc sản được nhiều người dân nuôi theo quy mô lớn. Nhiều hộ nuôi ba ba gai có mức thu nhập hơn 1 tỷ đồng/hộ/năm.
-
Nhiều người ví đàn ba ba gai đang nuôi dưới ao của gia đình Lê Hồng Dũng ở thôn Dương, xã Yên Dương, huyện Ý Yên (tỉnh Nam Định) là đàn "thuỷ quái" bởi con nào con nấy to bự lộc ngộc. Cũng nhờ nuôi ba ba gai mà ông Dũng từ nghèo trở nên hộ giàu có ở địa phương.
-
Nuôi đàn ba ba gai, đàn rùa câm trong bể xi măng là nghề giúp tăng thu nhập của không ít hộ nông dân xã Thiệu Hợp, (huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa). Nhờ nuôi ba ba gai, rùa câm trong bể xi măng mà nhiều gia đình ở xã Thiệu Hợp có thu nhập cả 100 triệu đồng/năm.
-
Trên vùng đất trũng “chiêm khê, mùa úng” xã Yên Dương (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định), anh Lê Hồng Dũng, 42 tuổi ở xóm Tây đã thành công với nghề nuôi ba ba gai. Nhờ nuôi loài ba ba “khổng lồ” này, gia đình anh Dũng có thêm thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
-
Từng phải bán nhà mặt phố để lấy tiền trả nợ ngân hàng vì đàn ba ba đột nhiên lăn ra chết hàng loạt, nhưng 3 năm sau đó, ông không chỉ lấy lại những gì đã mất mà còn “sống khỏe re” nhờ loài chuyên sống dưới nước, đẻ trên bờ này...
-
Để phục vụ các "bữa ăn" của 3.000 con ba ba gai, anh Vũ Văn Yên, xã Minh Hòa, huyện Kinh Môn (Hải Dương) cứ 2 ngày lại phải mua 2 tấn cá mè tươi về để chế biến thành thức ăn cho chúng. "Tôi mới xuất bán 300 con ba ba gai đầu tiên thu về hơn 400 triệu đồng", anh Yên phấn khởi nói.
-
Bằng ý chí, nghị lực, sự đam mê, ông Phạm Tất Đạt ở phường Yên Bình, thành phố Tam Điệp (Ninh Bình) đã thành công với mô hình nuôi ba ba gai.