Kỹ thuật trồng cam sành
-
Mạnh dạn tiên phong đưa giống cam sành về Gia Lai trồng thử nghiệm, mới vụ thu bói vườn cam của bà Hoàng Thị Thu (48 tuổi, trú tại thôn Ngol, thị trấn Đăk Đoa, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai) đã đạt 2 tấn quả. Theo ước tính của bà Thu, cam chính vụ năm nay sẽ đạt hơn 5 tấn (khoảng hơn 100 triệu đồng).
-
Vốn là thợ cơ khí chuyển sang ngang sang làm nông, nhưng anh Nguyễn Tấn Long, ấp Vĩnh Sơn, xã Hòa Bình, huyện Trà Ôn (Vĩnh Long) lại khiến nhiều bác nông dân “Hai Lúa” phục lăn khi trồng vườn cam sành tươi tốt, sai trĩu quả.
-
Sau hơn 2 năm phát triển vườn cam sành trên diện tích hồ tiêu chết, gia đình anh Phan Minh Tân (thôn Phú An, xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) đã thu bói trên 12 tấn cam, thu lời trên 200 triệu đồng.
-
Hàng chục phụ nữ người Mông mặc váy hoa sặc sỡ leo trèo, đánh đu trên những ngọn cây cam sành cao 7 – 8m hái quả mà không cần một sợi dây bảo hộ, khiến ai thấy cũng phải “hoa mắt, chóng mặt”.
-
Trong hơn 1 năm qua, một số nhà vườn ở Long Thạnh (Phụng Hiệp, Hậu Giang) đã mạnh dạn, dùng lưới đen che mát cho vườn cam trong mùa nắng và nhận thấy có tác dụng tích cực.
-
“Tôi mê làm nông từ nhỏ, lúc nào cũng muốn làm giàu từ nông nghiệp. Tôi cho rằng tất cả đều có thể vượt qua nếu mình có đam mê, nếu không đủ tiền mua đất sản xuất thì mình đi thuê để làm” - anh Nguyễn Hồng Bửu (thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) chia sẻ.
-
Sự phát triển nhanh diện tích cam sành ẩn chứa nhiều rủi ro và thiếu bền vững do nhà vườn áp dụng phương thức “đánh nhanh, rút lẹ”: Trồng thật dày, thâm canh tối đa, thu lời nhanh...
-
Hơn 20 năm trải qua biết bao khó khăn, giờ đây anh Ngô Quang Tuấn ở thôn Vĩnh Chính, xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang (Hà Giang) đã sở hữu 10ha cam sành và có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.