Ký ức làng

  • Những ngày cuối đông ở Hà Nội, trời vẫn âm u đến lạ kỳ. Sáng nay, thức giấc giữa lưng chừng giấc mơ, thấy từng cơn mưa rả rích, mơ hồ cảm thấy lòng mình nao nao biết bao nỗi niềm nhớ quê.
  • Thi thoảng có dịp về quê vào mùa nước nổi, đi xuồng ngang sông, thấy từng đám lục bình trôi lững lờ, không dưng thấy lòng nao nao nhớ thương.
  • Ký ức làng của Radio Nông dân là nơi chia sẻ, gửi gắm những câu chuyện về ký ức thân thương nơi làng quê yêu dấu. Trong số Ký ức làng ngày 26/11, quý vị và các bạn sẽ đến với câu chuyện “Mang ơn rau nhót” của tác giả Đào Thuận qua giọng đọc Minh Yến.
  • Bà nội tôi dáng người nhỏ thó, có lẽ là người Giao chỉ gốc - Người Việt cổ từ đời các Vua Hùng với hai ngón chân cái choãng ra vuông góc, hướng về nhau, khó có thể tìm được đôi dép nào vừa chân, mà chỉ đi tông hay dép xỏ quai.
  • Ở Tả Lèng, mỗi năm người ta chỉ có thể thấy ruộng bậc thang một lần xanh ngát, một lần vàng óng và một lần lấp lánh nước đổ ải.
  • Vào Lâm Đồng công tác từ mùa Thu năm 1978, đến nay đã tròn 45 năm, trở thành quê hương thứ hai, với biết bao kỷ niệm thân thương, in đậm trong hành trang cuộc sống của bản thân. Nhưng tôi thích nhất là cứ mỗi mùa mưa, theo người dân vào rừng hái nấm – đặc sản quý báu thiên nhiên ban tặng cho miền đất lạnh.
  • Nằm trên quốc lộ 19 từ Pleiku đi Quy Nhơn, cách thành phố Pleiku chừng 10km là một cánh đồng bằng phẳng rộng mênh mông nằm giữa những xóm thôn và bao quanh bởi núi đồi của vùng đất Tây Nguyên trù phú.
  • Bố tôi là người rất ghét bói toán. Vì thế, khi ông nghe ai đó bảo tôi không có số đi buôn, suốt đời chỉ cứ vắt mũi đút miệng cũng không đủ no thì ông tức lắm. Con trai ông, dù có còi cọc xấu xí kém cỏi đến đâu thì người khác cũng không có quyền coi thường nó trắng trợn đến thế.
  • Sinh ra ở làng, ra đi từ làng, nhưng lúc nào và dù ở đâu, nhà văn Trung Trung Đỉnh cũng luôn đau đáu về cái làng Sưa (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) của mình! “Ngày mới tốt lành” trân trọng giới thiệu chùm 3 bài viết “Những ký ức làng” của ông tới bạn đọc!