Làm gốm
-
Nằm nép mình sau thị trấn nhộn nhịp, làng Chăm Bình Đức ở xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) tồn tại từ rất lâu đời. Nơi đây như một bảo tàng lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của người Chăm mà độc đáo nhất là nghề làm gốm thủ công.
-
Dịp cuối tuần, nhiều bạn trẻ Việt Nam và ngoại quốc lựa chọn các lớp học làm gốm để thư giãn sau một tuần làm việc. Các đồ vật mà học viên thường lựa chọn để làm từ gốm thường là cốc, bát, đĩa hay hộp đựng bút... để tặng làm quà lưu niệm.
-
PGS-TS Buôn Krông Tuyết Nhung của Trường Đại học Tây Nguyên nói rằng trước kia ở Tây Nguyên có mấy buôn làm gốm M’Nông, nhưng rồi cuộc sống nhiều đổi thay nên giờ chỉ còn mỗi buôn Dơng Băk là còn giữ được nghề. Nghe vậy, chúng tôi quyết về Dơng Băk để xem những nghệ nhân cuối cùng làm gốm…
-
Triều Mạc là một triều đại để lại nhiều dấu ấn về phát triển kinh tế, văn hóa...Sự phát triển này được thể hiện trên nhiều phương diện, trong đó nổi bật là nghề làm gốm với loại hình đồ gốm có minh văn rất độc đáo...
-
Làm những chiếc bình, vật dụng trong nhà bằng gốm nhưng nghệ nhân Ma Ly (dân tộc Chu Ru, thôn Krăng Gọ 1, xã P’Ró, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) lại không dùng bàn xoay, lấy sàng tre lọc đất và nung gốm lộ thiên bằng củi.
-
Để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, các cơ sở sản xuất thuộc làng gốm Thanh Hà (khối phố Nam Diêu, phường Thanh Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) tất bật đỏ lửa lò nung, làm gốm.