Làm lễ
-
Đến làng người Jrai ở các huyện Phú Thiện hay A Yun Pa (Gia Lai), ấn tượng đầu tiên với khách lạ là những căn nhà dài nổi bật giữa đồng lúa nước xanh rờn…
-
Ở Tây Nguyên người ta hay nói đến Vua lửa, ít người biết còn có Vua nước, Vua gió. “Vua” ở đây chỉ là cách dịch 2 từ “Pơtao Ya”, hoàn toàn không giống khái niệm vua thế tục.
-
Mỗi khi có bệnh dịch, địa phương bị loạn lạc, nhất là khi hạn hán, người ta đều làm lễ cầu khẩn Neak Tà. Dân gian tin là Neak Tà có quyền uy tối thượng khiến cho những kẻ làm ác phải kiêng dè.
-
Người được chọn để hành lễ phải thực hiện kiêng cữ từ vài ngày trước khi buổi lễ diễn ra. Khi pháp sư thực hiện nghi lễ phải cúi đầu, tức là xin tổ tiên nhận lễ, sau đó ra hiệu cho con cháu bên ngoài hành lễ.
-
Thầy mo Lựng được mời đến làm lễ giải hạn, mong lời mo huyền diệu sẽ dẫn đường cho gia chủ thanh thản về với tổ tiên.
-
Khi chụp ảnh xong, ông ta mang đi rửa thì hoặc bị cháy phim, hoặc ảnh đen sì. Một thời gian sau, người thợ ảnh bỗng chết "bất đắc kỳ tử"...
-
Trước Tết Chuôl Chnam Thmay, bà con dọn dẹp, sơn phết tháp thờ hài cốt ông bà, cha mẹ mình cho gọn gàng, đẹp đẽ. Sau đó nhờ nhà sư làm lễ cầu cho linh hồn ông bà tổ tiên được siêu sanh miền tịnh độ.
-
Năm nay, từ ngày 14 – 16.04.2014 khoảng 1,3 triệu đồng bào Khmer Nam bộ đón Tết cổ truyền Chôl – Chnăm – Thmây, còn gọi là Tết “chịu tuổi”.
-
Với người Tày ở Lạng Sơn, bà then (những người làm then cúng) có vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống.
-
Theo sách sử Việt ghi lại, thời phong kiến, Hoàng hậu là người đứng đầu hậu cung, được coi là vợ cả của hoàng đế, chủ trì, điều hành mọi công việc trong cung cấm.