Làm lễ

  • Tháng Giêng, mẹ hái hoa chít về trong một ngày nắng, rồi hong khô. Mẹ cẩn thận bện những bông chít như người ta tết tóc đuôi sam cho con trẻ, đến khi thành chiếc chổi gọn gẽ xinh xắn.
  • “Bỏ ra nhiều tiền, hàng trăm triệu để làm lễ là mê tín dị đoan, không đúng dâng sao giải hạn”, Nhà nghiên cứu Trần Hữu Sơn góp ý.
  • Tục tảo mộ quê tôi thường kéo dài từ ngày 20 đến 25 tháng Chạp, tùy theo mỗi gia đình ấn định thời gian để tập hợp con cháu mình tề tựu về cho đầy đủ. Đối với gia đình tôi, ba tôi chọn ngày 23, vì ba tôi nói quét mộ ông bà xong rồi luôn tiện làm lễ đưa ông Táo về Trời.
  • Mặc dù đang trong những ngày cận Tết, là thời điểm hàng vạn "con nợ" tới hẹn trả nợ Bà Chúa Kho, nhưng đền Bà Chúa Kho tại Bắc Ninh lại vắng vẻ, thông thoáng lạ thường.
  • Để có những màn thi đấu đẹp mắt, thì việc chăm sóc trâu, nuôi dưỡng và huấn luyện những ông trâu dũng mãnh là rất quan trọng.
  • Tuy cuộc sống hiện nay có nhiều nét thay đổi trong phong tục tập quán, song người Mông ở Điện Biên vẫn bảo tồn và lưu giữ tốt văn hóa truyền thống đặc sắc và đa dạng của dân tộc mình. Một trong những nét độc đáo đó là phong tục đặt tên cho con.
  • Nghi lễ dựng cây Nêu và bộ Gu trong Lễ hội đâm trâu của người Cor tại Quảng Nam, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
  • Trong suốt nghìn năm lịch sử phong kiến dân tộc, không ít lần triều đình do vua, chúa đứng đầu phải chao đảo vì cảnh giành ngôi báu. Tìm trong sách sử xin lược ghi chuyện những vị vua bị chính những người anh, em ruột của mình giết hại. Hai vị vua này một ở triều Tiền Lê do Lê Hoàn sáng lập và một ở thời Hậu Lê do Lê Lợi tạo dựng cơ đồ.
  • Từ lâu, nghi lễ “Rước cây nêu cầu an” của người Ê Đê đã trở thành nét đặc trưng biểu tượng cho bản sắc văn hóa, cho sự hưng thịnh một thời của mỗi con người. Cây nêu còn là biểu tượng của tâm linh, là "chốn đi về" của các thần linh và của ông bà. Lễ cúng rước cây nêu được xem là một nghi lễ quan trọng trong vòng đời người của dân tộc Ê Đê. 
  • Về xã Tà Rụt (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), chúng tôi được già làng Côn Liên (76 tuổi), nguyên Chủ tịch UBND xã, kể về phong tục tôn thờ cây lúa của đồng bào Pa Kô trên dãy Trường Sơn hùng vĩ.