Làm lễ
-
Ngày 14.10, khi rong ruổi trên những cung đường đầy hoa, xen giữa đá núi tuyệt đẹp, bất ngờ được chứng kiến một lễ cúng ma khô - Một phong tục độc đáo của người Mông ở xã Sảng Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
-
Mấy năm nay, một bãi đá nằm trên vùng đất thiêng của đồng bào S'tiêng ở ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, được dư luận quan tâm đặc biệt vì có người cho rằng nó bỗng nhiên phát ra những hiện tượng lạ lùng, khi khai quật lên thấy toàn những khối đá hình người…
-
Theo phong tục của người Dao ở xã Hải Lạng (huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh) mỗi người con trai muốn trở thành đàn ông đều phải trải qua các thủ tục, gọi là nghi lễ cấp sắc. Sau khi đã được cấp sắc, anh ta mới trở thành người đàn ông thực thụ, mới có thể lấy vợ, dựng nhà, đi xa...
-
Mấy năm nay, một bãi đá nằm trên vùng đất thiêng của đồng bào S'tiêng ở ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước được dư luận quan tâm đặc biệt vì có những đồn đoán rằng nó bỗng nhiên phát ra những hiện tượng lạ lùng, khi khai quật lên thấy toàn những khối đá mang hình người…
-
Thời nay, trong chúng ta ai ai cũng có dịp dự hàng chục, thậm chí hàng trăm lễ cưới. Cho dù rình rang hay đơn mọn, nói chung đều là lễ cưới của dân hoặc quan. Nhưng ở thời phong kiến, là dân thì hiếm ai có dịp nhìn thấy, chứng kiến lễ cưới của nhà vua.
-
Mỗi khi có bệnh dịch, địa phương bị loạn lạc, nhất là khi hạn hán, người dân Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long đều làm lễ cầu khẩn Neak Tà. Người Khmer trong dân gian tin là Neak Tà có quyền uy tối thượng khiến cho những kẻ làm ác phải kiêng dè...
-
Nói đến biểu tượng văn hóa của đồng bào Tây Nguyên nói chung và người Ba Na nói riêng không thể không nói đến nhà rông.
-
Sau nhiều lần dò hỏi, cuối cùng chúng tôi cũng đặt chân lên ngôi nhà sàn của người Mường nằm chót vót lưng chừng đồi lúc trời đã nhá nhem tối. Đó chính là nhà của “vua” Mường một thời - Bùi Văn Hiển (SN 1958, trú tại thôn Thấu, xã Lạc Sĩ, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình).
-
Hiện nay, dân tộc Khmer có trên một triệu ba trăm ngàn người. Bà con Khmer phần lớn theo Phật giáo tiểu thừa, họ có những hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo thể hiện qua phong tục tập quán, lễ hội, ca múa,… Từ tư liệu điền dã, chúng tôi xin ghi lại hai nghi lễ mà trước đây bà con Khmer thường xuyên tiến hành trong sinh hoạt nhưng ngày nay đã dần vắng bóng.
-
Chiều tối 26.7, Khách sạn Sài Gòn – Đông Hà đã tiến hành dâng cúng cặp bánh tét dài 16,2m tại Khu di tích lịch sử Thành cổ Quảng Trị.