Lạm phát
-
Áp lực tỷ giá gia tăng trong tháng 7 và đầu tháng 8. Có ý kiến cho rằng, dù có các yếu tố thuận lợi hơn so với cùng kỳ, song vẫn cần cẩn trọng với biến động tỷ giá trong giai đoạn cuối năm 2023. Cũng có chuyên gia bày tỏ quan điểm "yên tâm" về tỷ giá.
-
Cả nền kinh tế nói chung đang phải "bơi trong dòng xoáy khó khăn". Thứ trưởng Trần Quốc Phương lo lắng, năm nay tăng trưởng không đạt mục tiêu sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện Kế hoạch 5 năm 2021-2025, Chiến lược 10 năm 2021-2025, thậm chí xa hơn là các mục tiêu 2030 - 2045 như Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra.
-
Ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia Kinh tế trưởng ADB tại Việt Nam cho rằng, kích cầu trong nước là chìa khóa để "giải bài toán" tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm 2023. Từ phía Chính phủ phải thực hiện chính sách tài khóa triệt để; kích cầu tư nhân cần tính đến giảm lãi suất tiết kiệm.
-
"Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam là một trong những ngân hàng trung ương đầu tiên đi ngược chiều chu kỳ chính sách tiền tệ. Chúng tôi không phải tự làm tự khen, mà đây là sự rất dũng cảm của NHNN trong bối cảnh toàn cầu còn rất bấp bênh".
-
Mặc dù chỉ số giá tiêu dùng bình quân 6 tháng đầu năm tăng thấp nhưng lạm phát những tháng cuối năm vẫn có khả năng tăng cao do chịu áp lực từ nhiều yếu tố.
-
Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng 6- 6,5% trong năm 2023 là nhiệm vụ hết sức nặng nề, các chuyên gia cho rằng cần tập trung tháo gỡ các nút thắt để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, giảm lãi suất, kích thích tiêu dùng, du lịch…
-
Tổng cầu yếu, cung tiền tăng trưởng chậm, lãi suất thực cao… là những yếu tố sẽ kiềm chế lạm phát trung bình năm 2023 ở mức thấp, trong khoảng 3,5 – 4%, đảm bảo mục tiêu Quốc hội đề ra là 4-4,5%.
-
Nhiều chuyên gia hạ dự phóng lạm phát bình quân của Việt Nam năm 2023 xuống dưới 4%, thậm chí theo TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) dự báo lạm phát năm 2023 chỉ 2,5%.
-
Thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với việc EVN điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, giá điện sinh hoạt tăng đã kéo CPI tháng 6 đi lên, nhưng vẫn giảm đáng kể so với tháng 1.
-
TS. Phạm Thu Thuỷ - Phó trưởng khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng chia sẻ: Đề xuất giảm lãi suất vay USD xuống dưới 4% của Hiệp hội VASEP là có thể xem xét trong bối cảnh thị trường hiện tại, vì các yếu tố kinh tế vĩ mô, đặc biệt là tỷ giá, lạm phát đang trong tầm kiểm soát