Làm quan

  • Lê Như Hổ (1511-1581) người xóm Vông, xã Tiên Châu, huyện Tiên Lữ (nay thuộc xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên) đỗ tiến sỹ năm Tân Sửu (1541) đời Mạc Hiến Tông, làm quan tới chức Thượng Thư. Tương truyền, Lê Như Hổ là người có sức vóc to lớn, khôi ngô, vạm vỡ, ông ăn hết 16 đấu gạo...
  • Cái chết của Bao Công luôn là một bí ẩn làm đau đầu các nhà nghiên cứu lịch sử. Bao Công nổi tiếng là vị quan thanh liêm, chính trực, nhưng sau khi chết lại chịu cảnh bị quật mộ. Đây là một câu chuyện đầy xót xa đối với Bao Thanh Thiên.
  • Hầu hết thủ khoa ngày xưa đều làm quan trong triều. Nhiều người giữ chức vụ cao như Lê Văn Thịnh, Nguyễn Quán Quang, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh.
  • Cho rằng quy trình bổ nhiệm cán bộ đúng quy trình song Thành uỷ Hà Nội vẫn kiểm điểm huyện Mỹ Đức vì có hiện tượng cục bộ, vùng miền và thiếu khách quan trong công tác điều động cán bộ.
  • Thành ủy Hà Nội đã giao Ban Tổ chức và Ủy ban Kiểm tra nắm tình hình để công khai với báo chí về việc bộ máy chính quyền huyện Mỹ Đức có nhiều người là anh em, họ hàng với lãnh đạo huyện.
  • Khi chụp ảnh xong, ông ta mang đi rửa thì hoặc bị cháy phim, hoặc ảnh đen sì. Một thời gian sau, người thợ ảnh bỗng chết "bất đắc kỳ tử"...
  • Có câu chuyện thế này: Đầu xuân 3 học trò xuống núi làm quan quay lại am xưa trên đỉnh Ly Sơn thăm lại thầy Quỷ cốc tử với 3 món quà: Trò thứ nhất ôm một con gà, trò thứ hai ôm chai rượu, trò thứ ba đi tay không.
  • Ông là trường hợp rất đặc biệt trong lịch sử Việt Nam, đỗ Trạng nguyên nhưng không ra làm quan, không chức vị, tước phong gì nhưng vẫn là một đại thần.
  • Mê đắm nhan sắc tiểu thư con Ngô Hiến hầu, đêm hôm ấy, "Trạng Bịu" ăn mặc gọn ghẽ, vượt mấy lớp tường, lần thẳng đến buồng người đẹp...
  • Dân Việt - Dân Cự Đà lọc được cái khôn của dòng đời để vừa làm ruộng - làm nghề, đi học - đi buôn, làm quan và làm dân thật hài hòa.