Làm thơ
-
Nguyễn Hàm Ninh đã thể hiện rõ tài năng của mình trong việc ứng đối văn chương và mô tả hoàn cảnh, sự vật và hiện tượng một cách chính xác, tinh tế. Nhưng vì thơ của ông quá hay, quá đúng với thực tiễn nên phải chịu đòn đau...
-
Lễ kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đang đến gần, chợt nhớ tác giả Mặt đường khát vọng tôi lại về Thôn Vỹ thăm nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Một lần nữa Mặt đường khát vọng đã làm sống lại trong chúng tôi không khí một thời rực lửa.
-
Làng Chùa giờ đã ngoài 700 năm tuổi nhưng nó lại mang một dáng dấp trẻ trung, tươi tắn, lãng mạn như một chàng trai vừa chớm độ đôi mươi. Ở đây, mọi công dân của làng ai cũng có thể làm được thơ. Bất kỳ một sự kiện nào xảy ra trong cuộc sống hàng ngày cũng trở thành chủ đề của thơ. Chính điều đặc biệt hiếm có này, khiến làng Chùa nổi danh khắp nơi.
-
Người dân quanh vùng gọi ông Trương Quang Thứ (xã Quỳnh Lập, huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An) là “ông thẳng” vì toàn thân ông cứng đơ như một khúc gỗ, chẳng có khớp nào gập lại được.
-
Về thăm làng La Châu, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng, hỏi đến tên tuổi cụ Đinh Thử (SN: 1907) ai nấy cũng đều biết. Cụ không chỉ được biết đến là bậc cao niên “đức cao vọng trọng” mà còn bởi tình sắt son với “người bạn trăm năm” của mình.
-
Với nét mặt buồn, đôi mắt sáng, đôi tay dường như không có cảm giác, toàn thân không thể cử động, nhưng chàng trai ấy có một nghị lực và một ý chí phi thường mà ai cũng phải nể phục và ngưỡng mộ.
-
Phước nói, nhận được đề bài, học sinh trong lớp không thấy cô giáo yêu cầu phải viết như thế nào. Do không giỏi văn, nam sinh này chuyển sang sáng tác thơ.
-
"Người đàn ông chia sẻ những công việc của gia đình sẽ giữ lửa hạnh phúc bùng cháy lâu hơn. Một người đàn ông đeo tạp dề, lụi cụi vào bếp nấu nướng trông … cũng quyến rũ đấy chứ...".
-
Sau khi đoạt huy chương toán học Fields, GS Ngô Bảo Châu liên tiếp tham gia vào nhiều hoạt động thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ làm thơ, viết truyện, mở tủ sách, đến việc làm diễn giả...
-
Dân tộc Việt Nam từ xưa đã có một nền văn hóa thuần Việt thể hiện trong ca dao, tục ngữ, lời hát dân ca… Những câu ca dao, những lời hát đó chính là thơ. Thơ đã ngấm sâu trong tâm hồn Việt.