Lấn chiếm đất đai
-
Ông Phạm Anh Tuấn – Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cho rằng, việc xử lý lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép, phải có tình có lý. Nguyên tắc là xử lý trước lãnh đạo, cán bộ, đảng viên vi phạm để làm gương, thì người dân mới chấp hành theo.
-
8.000 vụ lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép xảy ra ở Bình Định đặt ra dấu hỏi về sự lỏng lẻo trong công tác quản lý. Sự việc càng khó xử lý khi nhiều người vi phạm là cán bộ, đảng viên, cựu lãnh đạo cấp tỉnh, sở ngành.
-
Đó là khẳng định của Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng trong chuyến kiểm tra các công trình giao thông trọng điểm của tỉnh này. Ngoài ra, Bí thư Bình Định còn yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp lấn chiếm đất đai xây nhà trái phép, nếu không xử lý kịp thời người đứng đầu địa phương phải chịu trách nhiệm.
-
Lấn, chiếm đất là hành vi vi phạm pháp luật đất đai khá phổ biến, nhất là hành vi lấn đất của người khác hoặc đất công. Vậy, đất lấn chiếm là gì? Nếu lấn, chiếm đất thì bị xử phạt bao nhiêu tiền?
-
Sáng 22/3, UBND huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đưa lực lượng và máy móc khủng cưỡng chế 140 hộ dân ở làng đúc nhôm Mẫn Xá tự ý lấn chiếm đất đai, xây dựng lán trại, nhà xưởng trái phép. Việc cưỡng chế này nhằm mục đích giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên địa bàn xã Văn Môn.
-
Chuyện quản lý lỏng lẻo, trách nhiệm chồng chéo thời gian qua… đã khiến Khu kinh tế Nhơn Hội (tỉnh Bình Định) bị nhiều đối tượng ngang nhiên lấn chiếm, với ý định trục lợi trái phép.
-
Sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nhơn Hội đến năm 2040 vào tháng 9/2019, giá đất khu vực này tăng rất cao dẫn đến tình trạng lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép.
-
Khoảng nửa năm nay, trên nền đất chùa Tè cũ thuộc thôn Tạ Ngoại 1, xã An Hòa (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) "bỗng dưng" mọc lên hàng loạt công trình trái phép.