Lấn chiếm lòng lề đường
-
Dù đã đi vào hoạt động từ lâu, những tuyến đường dành cho người đi bộ, người đi xe đạp tại Hà Nội vẫn không hấp dẫn người dân vì vấn nạn rác thải ô nhiễm, thậm chí vì quá vắng vẻ nên có nơi trở thành bãi đỗ xe.
-
Theo luật sư, Luật Giao thông đường bộ 2008 và Nghị định 100/2019/NĐ-CP nêu rõ mức phạt khi ô tô, xe máy lấn chiếm lòng, lề đường năm 2023.
-
Theo luật sư, hành vi sử dụng lòng đường để dựng rạp đám cưới là vi phạm pháp luật về giao thông, gia đình tổ chức đám cưới có thể bị xử phạt từ 2-3 triệu đồng.
-
TP.Hà Nội đang tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự đô thị, đặc biệt là việc lấn chiếm vỉa hè. Tuy nhiên, theo ghi nhận tại tuyến đường Nguyễn Xiển vẫn xảy ra tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè làm nơi kinh doanh, buôn bán, điểm dừng đỗ xe trái phép gây mất mỹ quan đô thị.
-
Trong thời gian dài, nhiều xe tải liên tục lấn chiếm lòng đường Tống Văn Trân, quận 11 (TP.HCM) làm bến bãi bỏ hàng, gây nên cảnh ồn ào, mất an ninh trật tự và an toàn giao thông.
-
Tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ, mỗi khi có lực lượng công an những đối tượng bán hàng rong tìm cách lẩn trốn. Khi công an rời đi, những đối tượng này quay trở lại tiếp tục bày bán.
-
Qua công tác kiểm tra thực tế tại các chợ đầu mối, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM đã ghi nhận nhiều tình trạng mua bán tự phát, lấn chiếm lòng lề đường, vi phạm trật tự an toàn giao thông.
-
Nhiều quán nhậu trên địa bàn quận Phú Nhuận - TP.HCM ngang nhiên lấn chiếm vỉa hè làm nơi giữ xe, đặt bàn để khách ngồi ăn uống. Bị kiểm tra, họ luôn phân trần: “Quán tôi chỉ thỉnh thoảng lấn chiếm chứ không diễn ra thường xuyên…”.
-
Tràn lan quán cà phê ở quận Tân Phú, TP.HCM chiếm dụng lòng lề đường làm nơi đỗ xe máy cho khách khiến con đường đi lại trở nên chật hẹp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn giao thông.
-
Những ngày giáp Tết này, tình trạng kẹt xe tắc đường ở các đô thị lớn và cả dọc tuyến quốc lộ huyết mạch đang trở lại và có phần "mãnh liệt" hơn sau hai cái Tết khá thưa thoáng vì đại dịch.