Lấn chiếm vỉa hè
-
Tại thành phố này, phần lớn vỉa hè đều “không phù hợp” cho việc đi bộ.
-
Sáng 3.3, thông tin “Một phó chủ tịch phường bị đánh gãy tay khi đi dọn dẹp vỉa hè” đã gây xôn xao dư luận khi xảy ra đúng vào đợt cao điểm giành lại vỉa hè cho người đi bộ.
-
"Lâu nay cách quản lý của chúng ta vẫn theo phong trào, cứ hô hào thôi chứ không quản lý theo pháp luật", TS Võ Kim Cương giải thích vì sao việc dọn dẹp vỉa hè không hiệu quả.
-
Trao đổi với PV Dân trí dưới góc độ pháp lý, Tiến sĩ Dương Thanh Biểu - nguyên Phó Viện trưởng VKSND Tối cao cho rằng, quận 1 TPHCM nên công khai số điện thoại để người dân phản ánh về tình trạng lấn chiếm vỉa hè. Nếu để xảy ra tình trạng lấn chiếm vỉa hè nghiêm trọng thì có thể xem xét kỷ luật tới mức cách chức Chủ tịch UBND phường và Trưởng Công an phường.
-
Nhiều vỉa hè ở một số tuyến phố tại Hà Nội bị người dân chiếm dụng để nuôi thả gà, trồng rau sạch.
-
Pháp luật quy định các trường hợp lực lượng chức năng tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm quy định về sử dụng, khai thác vỉa hè.
-
Liên quan tới vụ Q.1 tháo dỡ chốt dân phòng lấn chiếm vỉa hè, Chủ tịch Nguyễn Thành Phong đã nhắc nhở Phó Chủ tịch Q.1 Đoàn Ngọc Hải.
-
Khi được báo chí hỏi về tình trạng lấn chiếm vỉa hè của người đi bộ tại TP HCM, một cô gái người Đức đã cười đáp: "Tôi nghĩ không đáng lo ngại. Vì xe máy đã chạy trên vỉa hè rồi nên lòng đường là của người đi bộ".
-
Ông Hoàng Trung Hải cho rằng, thành phố đã có đầy đủ quy định về quản lý vỉa hè và các quận phải duy trì để thành nề nếp, không quản lý theo kiểu phong trào.
-
Trước động thái quyết liệt xử lý vi phạm trật tự đô thị của quận 1, nhiều nhà dân và trụ sở cơ quan Nhà nước đã tháo dỡ biển hiệu, bậc thềm lấn chiếm vỉa hè.