Lao động tự do
-
Tết Nguyên đán cận kề, công nhân, người lao động tự do ở TP.HCM cật lực làm việc, mong mỏi những ngày Xuân yên bình bên người thân sau thời gian dài khốn khó do dịch bệnh.
-
Những ngày giáp Tết, ai cũng mong ngóng sớm ngày trở về quê, đoàn viên sum họp cùng gia đình. Nhưng với những người lao động tự do ở chợ hoa Quảng Bá (Hà Nội), Tết là cơ hội để mưu sinh, dành dụm thêm tấm áo mới cho các con, cho cuộc sống đủ đầy hơn.
-
Trải qua nhiều biến cố do đại dịch Covid-19 ở TP.HCM gây ra, nhiều lao động tự do sống tại thành phố chia sẻ rằng: “Năm nay không có định nghĩa Tết, tôi đã nhiều năm mưu sinh tại Sài Gòn bằng nghề buôn bán hàng rong. Tính hết năm 2021 này đã là năm thứ 7 tôi chưa về quê, dự định năm nay sẽ về nhưng…”
-
Kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2022, cũng như mọi năm, nhiều lao động tự do vẫn lao ra đường kiếm sống. Thế nhưng, dịch giã khiến chợ búa ế ẩm ảnh hưởng đáng kể đến công việc của những người quanh năm bám chợ sinh sống.
-
Chỉ còn cách Tết Nguyên đán 1 tháng nữa, nhưng nhiều người lao động tự do vẫn chưa dám nghĩ đến. Với họ, tết năm nay vẫn còn xa lắm.
-
Cuộc sống của người dân TP.HCM dần trở lại bình thường khi thành phố đã mở cửa. Song, “cây ATM gạo tình thương” (phường Long Trường, TP Thủ Đức, TP.HCM) vẫn hoạt động và mang đến những hạt gạo nghĩa tình, nhân ái dành cho bà con nghèo, người lang thang cơ nhỡ.
-
Một lao động tự do từ Ninh Thuận đến huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) hái cà phê thì phát hiện dương tính với SARS-CoV-2, nhưng đã bỏ trốn khỏi khu cách ly tập trung.
-
Nhiều lao động tự do quay trở lại TP.HCM để mưu sinh sau thời gian giãn cách xã hội do dịch Covid-19. Tuy nhiên, người lao động vẫn gian nan để có công việc trong thời điểm dịch bệnh còn phức tạp.
-
Theo đại diện Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), sau hơn một tháng kết thúc giãn cách xã hội, các địa phương đã trở lại trạng thái bình thường mới, trên tinh thần thích ứng linh hoạt, an toàn, hiệu quả. Đã có 70-75% doanh nghiệp và người lao động quay trở lại làm việc, đặc biệt có những địa phương đạt tỷ lệ trên 90%.
-
Tính đến ngày 8/10, toàn tỉnh Khánh Hòa đã thực hiện chi trả hỗ trợ cho 234.699 đối tượng với tổng số tiền trên 300 tỷ đồng. Hiện các địa phương đang tiếp tục rà soát, thẩm định hồ sơ để hỗ trợ cho người dân.