Lễ cúng ông Công ông Táo
-
Ngày 23 tháng Chạp cận kề, chị em nô nức chuẩn bị cho mâm cỗ cúng ông Công ông Táo. Không chỉ mâm cỗ có nem rán, xôi gấc truyền thống, nhiều nhà chơi sang "mời" ông Công ông Táo cả ba ba, sâm cầm, nhím, tôm mũ ni, ngỗng, gà Đông tảo... trị giá cả chục triệu đồng.
-
Năm nay 2018 ngày cúng ông Công, ông Táo tốt nhất là ngày 27.1.2019, tức ngày 22 Âm lịch năm Mậu Tuất. Do hôm đó là ngày Chủ nhật - tiện việc dương, thong thả cúng lễ, đồng thời cũng là ngày sát 23 - tiện cho việc âm, đúng ngày cúng kiếng.
-
Trong ngày cúng ông Công ông Táo, các gia đình cũng lưu ý chỉ nên mua vàng mã ở mức vừa đủ, không thả cá, ném cá từ trên cao xuống.
-
Một căn bếp bừa bãi, lộn xộn sẽ tạo nên những năng lượng tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe, tiền bạc của gia chủ,
-
Việc đặt bàn thờ ông Táo hợp hướng và hợp phong thủy là điều mà các gia đình cần lưu ý.
-
Sau tục cúng Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp, nhiều gia đình thực hiện lễ phóng sinh cá chép với mong muốn cá chép hóa rồng đưa các Táo lên chầu thiên đình báo công và phù hộ cho gia đình một năm êm ấm. Tuy nhiên, nhiều gia đình đã mắc sai lầm khi thực hiện nghi lễ này.
-
Theo tục lệ, ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình Việt thường làm lễ tiễn ông Công ông Táo về trời. Bên cạnh những lễ vật, mâm cỗ, bà nội trợ cần quan tâm đến bài cúng ông Công ông Táo để cầu những điều tốt đẹp cho gia đình.
-
Mặc dù không quá cầu kỳ và nhiều món như mâm cỗ cúng Giao thừa, nhưng vào ngày 23 tháng Chạp (ngày 23.12 âm lịch) hàng năm, các gia đình người Việt thường làm mâm cơm nhỏ, tiễn Táo quân lên thiên đình để báo cáo mọi việc lớn nhỏ của gia chủ.
-
Theo văn hóa truyền thống dân tộc, ngày 23 tháng chạp hằng năm, các gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời.