Lễ hội đầu năm
-
Trời mưa rét nhưng nhiều người vẫn đi du xuân, cúng lễ ở Yên Tử (Quảng Ninh). Họ dùng tiền xoa xung quanh chuông và chùa Đồng để cầu may.
-
Sáng 20.2 (mùng 5 Tết Mậu Tuất), tại Công viên văn hóa Đống Đa (quận Đống Đa, TP.Hà Nội) diễn ra Lễ hội gò Đống Đa kỷ niệm 229 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2018). Tới dự có Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành và TP.Hà Nội.
-
Dưới ánh điện nhá nhem, tôi tiến lại gần cây nêu nơi có con trâu đực buộc sẵn và ngỡ ngàng khi thấy khóe mắt nó đang lem nhem nước. Trước giờ hiến tế, con trâu đã khóc?
-
Gần 100 nghệ nhân đến từ 12 huyện, thị xã, thành phố đã góp mặt ở Hội thi bánh chưng, bánh dày tỉnh Hải Dương lần thứ VIII.
-
Muốn được may mắn cả năm, nhiều thanh niên bám, leo trèo xung quanh miếu Đụ Đị để nhìn được bộ gỗ sơn son tả bộ phận sinh sản nam nữ và cảnh "quan hệ" trong lễ hội “Linh tinh tình phộc” tại Phú Thọ.
-
Đi lễ hội đầu năm để cầu sức khỏe, xin lộc... là nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên, những ngày đầu năm mới Đinh Dậu 2017, tại một số lễ hội xuất hiện nhiều hoạt động, hành vi biến tướng, khó coi: Cả trăm người tranh giành manh chiếu rách, hoặc sợi giây chuyền bằng nhựa rẻ tiền; cả nghìn người giẫm đạp lên nhau cốt để giành cho mình quả phết nhằm lấy may...
-
Hàng năm, cứ nhằm ngày 11/1 tháng Giêng, người dân làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm (Đông Anh, Hà Nội) lại tổ chức lễ rước “vua sống”, thu hút hàng chục ngàn người dân tham gia.
-
Không chỉ mang ý nghĩa khuyến nông, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (tổ chức tại xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) vào ngày mùng 7 tháng Giêng hàng năm còn là nơi lưu giữ nét đẹp, bản sắc văn hóa của dân tộc.
-
Sau đó, người trình diễn thậm chí còn thổi nước qua những lỗ hổng trên má.
-
Ông Nguyễn Văn Hậu - Trưởng Ban tổ chức Lễ hội chùa Hương 2017 cho biết hành động tung lộc của sư thầy Thích Đạo Trụ ngày khai hội chùa Hương (2.2) là sai.