Lê Lợi
-
Lê Lợi, vị vua sáng lập nhà Hậu Lê, đã lấy được một thanh kiếm cổ ở Hồ Hoàn Kiếm từ những người nông dân sau khi ông kéo quân vào Thanh Hóa để phát động “Khởi nghĩa Lam Sơn”, được đặt tên là “Thuận Thiên Kiếm”.
-
Vị vua này đã nhân nghĩa tha chết cho 100.000 quân xâm lược. Hành động của ông được hậu thế thán phục.
-
Nói đến người này, người đời dành cho ông sự trân trọng lớn vì những đóng góp trong việc giành và giữ nước. Đặc biệt, ông cùng hình ảnh chú chim bồ câu còn được suy tôn là Thánh tổ của lực lượng truyền tin nước ta.
-
Những bí ẩn liên quan đến "cây lim tự nguyện hiến thân" ở Khu di tích lịch sử Lam Kinh khiến nhiều người bất ngờ về những câu chuyện vô cùng kỳ lạ, trùng hợp đến khó tin.
-
Ông là anh hùng dân tộc, một nhà quân sự lỗi lạc dốc lòng cứu dân cứu nước. Ông là danh nhân đầu tiên của Việt Nam được UNESCO vinh danh và tên của ông được đặt cho nhiều con đường ở Việt Nam.
-
Dưới đây là 5 vị danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam mà hầu như ai cũng biết.
-
Đền thờ bà Trịnh Thị Ngọc Thương mẹ vua Lê Thái Tổ ở xã Thủy Chú huyện Lôi Dương, nay thuộc xã Xuân Thắng huyện Thọ Xuân (tỉnh Thanh Hoá). Bà Trịnh Thị Ngọc Thương lấy chồng là Lê Khoáng sinh ba người con trai: Lê Học là con cả, Lê Trừ là con thứ, út là Lê Lợi và ba người con gái...
-
Nhờ thư do chim bồ câu mang đến, Bình Định vương Lê Lợi biết được tình hình liền cho quân tiếp viện đến Võ Ninh phá vỡ vòng vây giải cứu. Sau này, Trần Nguyên Hãn với hình ảnh chú chim bồ câu được suy tôn là Thánh tổ của lực lượng truyền tin nước ta.
-
Việc đặt trùng tên đường ở TP Hồ Chí Minh khiến người mới đến gặp nhiều khó khăn khi tìm đường. Thật ra, người dân bản địa cũng rất “chóng mặt” vì những con đường có tên giống nhau này.
-
Nghĩa quân Lam Sơn và dân chúng hết lời ca ngợi Nguyễn Xí, xem việc lập kế lấy tên của giặc không kém gì mưu của Gia Cát Lượng dùng người rơm “mượn tên” của quân Tào trên sông Xích Bích thời Tam Quốc.