Lê Lợi
-
Năm 1418, khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, Lê Thạch là một trong những tướng tâm phúc của nghĩa quân do Bình Định vương Lê Lợi cầm đầu. Tuổi trẻ mà tài cao lại giàu lòng nhân ái, vì thế Lê Thạch được binh sĩ dưới quyền kính phục mà vâng theo.
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Gia Cát Lượng dùng người rơm để lấy mũi tên từ quân Tào Ngụy. Còn ở Việt Nam năm xưa, có một vị tướng cũng nghĩ ra được cách thức thông minh không kém.
-
Lý Triện chém đầu Phùng Quý rồi cắm vào cây giáo dài giơ lên cao khiến cho quân giặc trông thấy mà hoảng sợ, chạy tán loạn. Tướng chỉ huy quân Minh bỏ chạy về thành Đông Quan, tù trưởng quân Ai Lao cũng theo đường rừng mà trốn về...
-
Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, Phạm Vấn là công thần khai quốc nhà Lê Sơ. Ông là người tham gia nghĩa quân Lam Sơn từ những ngày đầu khởi nghĩa và ông đã theo giúp Lê Lợi trong thời gian khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa.
-
Vua Lê Thái Tổ Lê Lợi có thiên tư tuấn tú, thông minh, dũng cảm, đức độ và có tài quân sự.
-
Trong lịch sử đất nước ta, đây chính là đội quân đặc biệt độc nhất vô nhị. Người chỉ huy đội quân này là Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí.
-
Theo dự thảo bảng giá đất, tuyến đường "đất vàng" Đồng Khởi, Nguyễn Huệ, Lê Lợi (Quận 1) được đề xuất tăng lên 810 triệu đồng/m2, tiếp tục "lập đỉnh" về giá đất tại TP.HCM.
-
Theo dự thảo bảng giá đất, các tuyến đường Nguyễn Huệ, Đồng Khởi, Lê Lợi tiếp tục "giữ ngôi vương", dẫn đầu toàn thành phố với mức 810 triệu đồng/m2.
-
Liễu Thăng, một danh tướng lừng lẫy của nhà Minh (Trung Quốc) kiêu dũng và dày dạn kinh nghiệm chiến trường đã thảm bại trước nghĩa quân của Bình Định Vương - Lê Lợi. Bản thân Liễu Thăng bị chém rơi đầu, quân Liễu Thăng “mười phần chết chín”. Vậy ai là người chém đầu danh tướng Liễu Thăng?
-
Trân trọng giới thiệu bài viết mang tính nghiên cứu của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về "Bình ngô Đại cáo" của Nguyễn Trãi.