Lê Thái Tổ
-
Thời xưa, bảo vệ kinh thành, bảo vệ nhà vua đều gọi là cấm binh, nhưng biên chế, tổ chức mỗi thời mỗi khác.
-
Di tích Bia Lê Lợi thuộc xã Lê Lợi và xã Pú Đao, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) đã được công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia. Cuối năm 2016, Bia Lê Lợi chính thức được công nhận là bảo vật quốc gia
-
Tượng vua Lê Thái Tổ được đúc bằng đồng, cao khoảng 1,2 m, đầu đội mũ bình thiên, bốn góc treo kim tòng, mặc áo long bào, đeo đai lưng. Bức tượng nhỏ có đường nét tinh tế, được dựng lên từ năm 1894.
-
Thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) thờ ba vị thần: Thủy Phủ, Chính cung Nhân từ Hoàng hậu, Lê Thái Tổ Cao Hoàng đế Đại vương. Theo Thần tích ở thôn Yên Lạc, Thủy Phủ là ba vị thần rắn, con của một thôn nữ tên Quý ở trang Đào Động (thuộc Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) với Bát Hải Long Vương.
-
Nếu 1226, Trần Thái Tông ban lệnh kiêng húy chữ Lý để nhân tâm quên họ Lý thì 2 thế kỷ sau, nhà Lê lại làm theo y chang cách của nhà Trần để nhân tâm khỏi nhớ họ Trần...
-
Trong lịch sử Việt Nam, giai đoạn thịnh trị nhất được xem là niên đại Hồng Đức dưới thời vua Lê Thánh Tông, kéo dài suốt 27 năm từ 1470 đến năm 1497. Đây là giai đoạn mà hậu nhân hết sức ca ngợi, xem là khuôn vàng thước ngọc của một vương triều thịnh trị.
-
Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa) ẩn chứa nhiều điều kỳ bí khó lý giải, trong đó câu chuyện về cây ổi biết "cười", chuyện tình đa - thị cho đến nay vẫn gây tò mò cho nhiều du khách.
-
Trở lại sau 1 tháng dừng hoạt động, số lượng người đến với phố đi bộ Hồ Gươm vẫn khá thưa thớt. Đa số người dân đến đây đều mang khẩu trang để đảm bảo an toàn. Lực lượng an ninh cũng nhắc nhở người dân đeo khẩu trang đúng quy định phòng dịch Covid-19 nơi công cộng.
-
Trong những năm đầu ở ngôi, Lê Thái Tổ đã nhiều lần cho quân đánh dẹp các thế lực phản loạn, trong đó có hậu duệ của nhà Hồ, tiếc là sự kiện này không được chính sử nhắc đến.
-
Ngay từ lúc sinh ra, Lê Thái Tổ, Lý Thái Tông, Trần Nhân Tông, Quang Trung đều mang tướng lạ, điềm báo ở ngôi thiên tử.