Lê Thái Tổ
-
Giới nghiên cứu lịch sử và người dân địa phương tin rằng, dưới đáy sông Chu, đoạn qua xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) hiện có một khối hồ lớn bằng phẳng, hình chữ nhật đã tồn tại suốt hàng trăm năm, là ngôi mộ của Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, vợ thứ 3 của vua Lê Lợi.
-
Thời xưa các vua khi lên ngôi thường ban chiếu hoặc lệnh thể hiện các đường lối chính trị mà mình sẽ áp dụng.
-
Trong giai đoạn đầy biến loạn của triều Lê Sơ, kể từ lúc triều chính khủng hoảng khi Lê Uy Mục lên ngôi cho đến khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc, có nhiều hoàng tộc nhà Lê được lập nên làm vua…
-
Thời xưa, lương của học sinh (giám sinh Quốc Tử Giám) được Nhà nước đài thọ, chu cấp tiền ăn, tiền học tập. Nhưng chi phí cụ thể là bao nhiêu?
-
Nhà thờ cổ họ Phan là nơi thờ chính của danh nhân văn hóa Phan Phu Tiên, ông là người khai khoa tiến sĩ của làng Đông Ngạc (Hà Nội), một trong những ngôi làng khoa bảng nổi tiếng đất Kinh kỳ.
-
Trong chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang, Lưu Nhân Chú cùng Lê Sát là người đã lập công đầu chém chết Liễu Thăng. Nhưng cuối đời, công thần nhà Lê này bị hại chết…
-
Lê Sát là người đã theo chân Lê Thái Tổ khởi binh từ buổi nguy nan, chiến công rất lớn. Thế nhưng về cuối đời, vì những tranh đoạt quyền lực, ông đã dính họa sát thân…
-
Văn bia Quế Lâm Ngự Chế tại thành phố Sơn La (Sơn La) được phát hiện vào năm 1965. Đây là minh chứng cho một thời lịch sử oai hùng của vị vua trẻ văn võ toàn tài Lê Thái Tông, đã cùng quân sĩ đi chinh phạt quân phiến loạn ở vùng biên cương phía Tây của Tổ quốc, giữ bình yên cho bờ cõi nước nhà.
-
Quanh khu vực Hồ Gươm (Hà Nội) có nhiều cây xanh cổ thụ, nhưng ít ai biết tại đây có trồng một loại cây quý như "vàng", đó là cây sưa đỏ. Những cây sưa đỏ hàng trăm năm tuổi trị giá tiền tỉ, hàng ngày phủ bóng lên mặt Hồ Gươm.
-
Thời xưa, bảo vệ kinh thành, bảo vệ nhà vua đều gọi là cấm binh, nhưng biên chế, tổ chức mỗi thời mỗi khác.