Liên kết sản xuất lúa
-
Những năm qua, Công ty Cổ phần Tổng công ty Sông Gianh (Tổng công ty Sông Gianh) đã liên kết với "nhà nông – nhà khoa học - nhà nước" triển khai sản xuất, bao tiêu sản phẩm lúa hữu cơ ở nhiều địa phương trên toàn quốc, mang lại hiệu quả cao cho nông dân.
-
Trên cánh đồng ở xã Xuân Thủy (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) 3 nhà: "nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà nước" đang liên kết trồng lúa theo hướng hữu cơ và áp dụng đồng bộ cơ giới hóa. Hiện lúa đang chuẩn bị bước vào giai đoạn đẻ nhánh, màu xanh của mạ non mơn mởn trên cánh đồng 22 ha.
-
Hướng tới nền nông nghiệp xanh, bền vững mỡ rộng vùng nguyên liệu của Tổng công ty Sông Gianh. Vụ đông xuân 2023-2024 ở xã Hải Định (huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) Tổng công ty Sông Gianh đang sản xuất lúa VietGAP gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm và sẽ từng bước nhân rộng mô hình này ra trên các cánh đồng.
-
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa phối hợp với Cục Trồng trọt, Sở NN&PTNT TP. Cần Thơ tổ chức Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề “Liên kết sản xuất lúa”.
-
Mới thành lập và đi vào hoạt động được 3 năm nhưng Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ tổng hợp Thanh Yên, tỉnh Điện Biên đã thành công với mô hình sản xuất lúa gạo đặc sản giống Bắc thơm số 7. Sản phẩm gạo mang danh Tâm Sáng - duy nhất tại tỉnh Điện Biên được đóng tem truy xuất nguồn gốc đang “hút” hàng trăm nông dân tham gia.
-
Cánh đồng mẫu lớn hay mô hình liên kết sản xuất… được xem là xu thế tất yếu để có được nền nông nghiệp phát triển bền vững. Dẫu vậy, sau 5 năm triển khai, những cánh đồng mẫu lớn trong sản xuất lúa gạo tại ĐBSCL vẫn chưa đạt kết quả như mong đợi.
-
Theo Sở NNPTNT TP Cần Thơ, vụ lúa đông xuân 2017 thành phố đã thu hoạch trên 77.500ha trong tổng số hơn 85.000ha. Hiện nay lúa thơm và nếp nông dân bán được giá cao nhất.