Liên kết

  • Để nông sản tiêu thụ thuận lợi, thu được giá trị tương xứng, nông dân không thể giữ mãi lối làm ăn nhỏ lẻ, mạnh ai nấy làm mà đòi hỏi phải có sự liên kết giữa trang trại với trang trại, trang trại với doanh nghiệp.
  • Đứng trước xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng, để tồn tại và phát triển, nhiều chủ trang trại đã chủ động liên kết với nhau. Đặc biệt, không ít trang trại đã bắt tay hợp tác với các doanh nghiệp nhằm giảm giá thành và gia tăng giá trị sản phẩm.
  • Khi cả xã chưa ai nuôi lợn sạch, ông Ngô Xuân Lương đã tiên phong dốc vét cơ nghiệp đổ vào ý tưởng mới. Không ngại khó, ông tận tụy vận động, liên kết bà con nông dân tham gia xây dựng thương hiệu “Lợn sạch Tân Yên”.
  • Hiếu kỳ, tò mò với các tin tức giật gân được chia sẻ trên facebook nhiều người đã bấm vào các bài viết giật tít câu view này và bị mất tài khoản.
  • “Thành viên tham gia nhóm nông dân (ND) liên kết chăn nuôi lợn trắng ai cũng chăn nuôi hiệu quả, đàn lợn phát triển nhanh. Nhiều thành viên trong nhóm không những thoát nghèo bền vững mà còn có của ăn của để”.
  • Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang (AGPPS), doanh nghiệp dẫn đầu trong thực hiện mô hình liên kết cánh đồng lớn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vừa chính thức đổi tên thành Tập đoàn Lộc Trời (Loc Troi Group) và ra mắt hình ảnh nhận diện thương hiệu mới.
  • Xu hướng liên kết qua tổ chức của nông dân ngày càng phổ biến hơn so với hình thức liên kết trực tiếp giữa nông dân với doanh nghiệp qua các hợp đồng kinh tế. Trong đó, mô hình “tổ hợp tác” đang tăng mạnh, do họ được quyền có tiếng nói trong quá trình ra quyết định.
  • Thành lập ngày 10.1.1972, Công ty Giống cây trồng Thái Bình (nay là Công ty cổ phần Tổng Công ty Giống cây trồng Thái Bình - Thaibinhseed) đã vượt qua mọi khó khăn, thách thức, liên tục phát triển và trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong ngành giống cây trồng Việt Nam hiện nay.
  • Liên kết trong sản xuất nông nghiệp hiện đại được khẳng định là ưu việt nhất hiện nay. Trong đó, liên kết "4 nhà": nhà nông- nhà nước- nhà khoa học- nhà doanh nghiệp được coi là vấn đề mấu chốt nhất nhằm tạo chuỗi sản xuất thực phẩm an toàn.
  • Với 300 triệu đồng Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) cho vay, các hộ tham gia dự án “Trồng và chăm sóc chè giống mới” ở xã Bắc Sơn (huyện Sóc, Hà Nội) không chỉ có cơ hội mở rộng sản xuất, tăng thu nhập mà còn liên kết chặt chẽ với nhau trong trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè sạch Bắc Sơn.