Lở mồm long móng
-
Nguồn cung thịt heo về cơ bản đã tạm ổn, nhờ vậy giá heo gần đây tương đối ổn định và có chiều hướng giảm.
-
Chăn nuôi lợn đang dần được khôi phục sau dịch tả lợn châu Phi nhưng công tác tái đàn còn chậm do giá con giống vẫn ở mức cao, các hộ chăn nuôi không có đủ nguồn lực để đầu tư tái đàn sau thời gian dài bị thiệt hại vì dịch bệnh, việc tái đàn chủ yếu ở các cơ sở chăn nuôi lớn.
-
Với nghề chăn nuôi bò sinh sản, bán bò thịt, ông Phạm Văn Thắng, cư ngụ tại thôn Đông Hải, xã Tân Hải, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có thu nhập trên hai trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến, việc nhập lợn sống từ Thái Lan chỉ là một trong những giải pháp để bình ổn giá thịt lợn. Giải pháp bền vững nhất vẫn là giúp nông dân, trang trại tái đàn lợn hiệu quả và an toàn.
-
Từ ngày mai, 12/6, các doanh nghiệp có thể nhập khẩu lợn sống từ Thái Lan về giết mổ nếu đáp ứng đủ các điều kiện kiểm dịch dịch bệnh ngặt nghèo.
-
Giữa "cơn bão" dịch tả lợn châu Phi, "lão nông" Lương Văn Thương (SN 1971) thôn Lân Bông, thị trấn Chi Lăng, huyện Chi Lăng, (Lạng Sơn) vẫn tự tin với cách làm của mình sẽ giúp đàn lợn gần 500 con của trang trại ông "ăn no ngủ kỹ, da hồng lông mượt".
-
Năm 2019, dịch tả lợn châu Phi một loại dịch bệnh chưa có thuốc chữa, chưa có vaccine phòng ngừa xuất hiện tại Việt Nam. Dịch bệnh lan tới đâu, lợn mẹ, lợn con, lợn nhỡ... chết la liệt tới đó. Có những thôn làng sạch bóng lợn, chuồng trại tan hoang, nông dân kiệt quệ.
-
Ngành chăn nuôi 5 tháng đầu năm có diễn biến trái chiều ở từng lĩnh vực. Trong khi gia súc gặp khó, thủy sản tăng trưởng tốt.
-
Giá thịt lợn hơi tăng phi mã, lên mức 98.000-99.000 đồng/kg. Đây là mức giá cao nhất trong lịch sử, vượt xa mức giá đỉnh điểm trước Tết năm ngoái.
-
Anh Phan Thanh Quang ở tỉnh Lai Châu chăn nuôi bò sinh sản nhốt chuồng, chỉ cho ăn cỏ, cám gạo mà thu cả trăm triệu đồng mỗi năm. Điều lạ mà hay là anh Quang tận dụng được nguồn lá ổi trồng trong vườn để cho bò ăn.