Lỗ Túc
-
Cuộc chiến Tương - Phàn kết thúc. Đông Ngô lấy gọn phần Kinh Châu thuộc Thục, lại khu trừ được Quan Vũ, mãnh tướng số một của Lưu Bị. Tưởng như họ chính là người hưởng lợi nhất từ chiến dịch này…
-
Diễn ra 11 năm sau trận Xích Bích, chiến dịch Tương - Phàn là chiến dịch thứ hai và cũng là chiến dịch cuối cùng của thời Tam quốc có sự góp mặt đầy đủ của ba nhà Tào - Tôn - Lưu. Để rồi ngàn năm sau, những tồn nghi từ trận chiến ấy vẫn là nguồn cơn của bao tranh luận và tiếc nuối.
-
Năm đó, trên con thuyền nhỏ từ Hán Khẩu xuôi về Giang Nam gặp Tôn Quyền không phải chỉ có một người ôm mộng gộp sức phá Tào, xây dựng liên minh Tôn - Lưu để chia ba thiên hạ. Vậy nhưng, với Tam quốc diễn nghĩa, hậu thế ngàn năm sau chỉ còn nhớ đến Khổng Minh mà quên đi người ngồi chung thuyền với ông: Lỗ Túc.
-
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc. Nhưng cũng là người bị La Quán Trung xem thường thậm chí… “dìm hàng” trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn Nghĩa…
-
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
-
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
-
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung phác họa Gia Cát Lượng là người đặt nền móng cho sự hình thành cục diện Tam quốc, nhưng trên thực tế, ở phe Đông Ngô cũng đã có người đưa ra sách lược như vậy từ trước.