Lợn nái
-
Tín dụng ưu đãi là một trong những nguồn vốn quan trọng giúp các địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, nhất là các xã điểm đẩy nhanh việc thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM).
-
Doanh thu trên 12 tỷ đồng một năm, con số ấy thực sự rất lớn đối với một nông dân.
-
Sẵn máu chăn nuôi trong người, thấy cơ hội đến, không có vốn, ông quyết định đánh liều mang cả nhà và đất ở bán lấy tiền thuê mặt bằng đầu tư chăn nuôi lợn. Đó là thời điểm bắt đầu đổi đời của ông Nguyễn Văn Thanh, hội viên Hội Nông dân xã Vạn Thái (Ứng Hòa, Hà Nội).
-
Từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng CSXH, hàng ngàn hộ ND nghèo và cận nghèo huyện Nam Trực (Nam Định) yên tâm cho con đi học, có vốn đầu tư sản xuất để thoát nghèo...
-
Đi lao động ở Đức về, đang có một cơ ngơi làm ăn buôn bán ổn định ở TP.Đồng Hới (Quảng Bình), đùng cái, anh Võ Đại Nghĩa bỏ về vùng cát Hải Ninh, huyện Quảng Ninh thuê đất làm trang trại. Gần 10 năm “quăng quật” cùng cát, bây giờ Võ Đại Nghĩa đã trở thành tỷ phú.
-
Ngày 4.9, Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân (Hội ND) tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức Hội nghị triển khai Đề án giảm nghèo năm 2013.
-
Từ những đồng vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội, ước mơ thoát nghèo của hàng nghìn hộ ở huyện Lục Yên, Yên Bái đã thành hiện thực, họ thêm vững tin vươn lên trong cuộc sống...
-
Đó là chia sẻ của ông Lê Hưng Dần, thôn Khánh Hội, xã Thiệu Duy, Thiệu Hóa, Thanh Hóa về bí quyết thành công với mô hình kết hợp lúa, cá, vịt.
-
Hơn 10 năm nuôi lợn, ngoài nguồn thu mỗi năm trên 400 triệu đồng, tài sản lớn nhất mà anh Nguyễn Văn Quỳnh, thôn Đồng Xá, xã Đình Dù, Văn Lâm, Hưng Yên tích lũy được đó là kinh nghiệm chăm sóc, cách phòng tránh dịch bệnh cho lợn.
-
Cục Chăn nuôi đang soạn thảo, xây dựng, sớm hoàn thiện Đề án “Phát triển hệ thống TTNT giai đoạn 2013- 2020” để trình lãnh đạo Bộ NNPTNT phê duyệt.