Lũ về
-
Lũ về, ông Nguyễn Văn The, người dân ấp Phú Thu, xã Phú Xuân, huyện đầu nguồn Phú Tân (An Giang) đi đổ dớn không ngờ có con cá huyết rồng "khủng" nặng tới 31kg chui vô dớn và ông đã bắt được. Con cá huyết rồng này dài tới 1,6 m.
-
Những ngày này, vùng Đồng Tháp Mười ở miền Tây nước lũ đã tràn đồng. Cá, tôm ồ ạt đổ về, người dân nơi đây chuẩn bị đồ nghề đánh bắt để kiếm thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống. Cá đồng, cua, lươn, có cả rắn to...của trời cho - nguồn lợi thủy sản mang lại thu nhập đáng kể cho người dân vùng lũ.
-
Lũ về, mùa nước nổi, anh Phạm Văn Trí, xã Bình Long, huyện Châu Phú (An Giang) cho biết: “Dớn được đặt chủ yếu ở các cánh đồng Kênh 15 (xã Bình Phú). Mỗi ngày, gia đình tôi bắt vài chục ký cá, chủ yếu các loại cá linh, cá he, cá sặc, cá rô... nhưng nhiều nhất vẫn là cá linh. Hiện nay, giá cá linh bán cho bạn hàng với giá 40.000 đồng/kg, các loại cá đồng khác do còn nhỏ nên chúng tôi thả về thiên nhiên. Thu nhập mỗi ngày đặt dớn bắt cá đồng từ 300.000 - 400.000 đồng”.
-
Hiện cá linh đầu mùa lũ bán tại vùng nước nổi đầu nguồn như An Giang, Đồng Tháp dao động từ 40.000– 60.000 đồng/kg. Giá cá linh tại Cần Thơ, tăng lên 180.000 đồng/kg.
-
Lũ về, mùa nước nổi năm nay, anh Nguyễn Văn Phú, ấp Phú Lợi, xã Phú Hữu, huyện An Phú, tỉnh An Giang là người khởi xướng nên mô hình nuôi vỗ béo cá linh non. Anh Phú cho biết, anh mua 3 tấn cá linh non còn sống với giá rất rẻ của người dân đánh lưới, thả vào ruộng quây lưới để nuôi, sau 15 ngày xuất bán. Theo đó, cứ thả 1 tấn cá linh non thì khi đánh bắt được 2 tấn...
-
Những năm trước, người dân vùng biên giới An Giang đã thành công với mô hình “vỗ béo” bò, lươn, thì năm nay ông Nguyễn Văn Phú (41 tuổi, ấp Phú Lợi, xã Phú Hữu, huyện An Phú, An Giang) đã tận dụng nguồn thức ăn còn sót lại trên đồng và cám xay lúa từ vụ lúa hè thu vừa gặt để “vỗ béo” cá linh non. Đây được xem là một cách làm mạnh dạn và mang lại hiệu quả thiết thực trong mùa nước nổi.
-
Nước lũ về, trên những diện tích lúa Hè thu vừa thu hoạch xong, do ngập nước không thể làm lúa vụ 3 đã tạo điều kiện cho những hộ làm nghề đặt trúm lươn ở Hậu Giang có thêm thu nhập. Sau mỗi đêm đi đặt trúm lươn ngoài đồng, ông Phan Văn Dữ kiếm được 400-500 ngàn đồng...
-
Vào đầu mùa nước nổi, cùng với các loại cá đồng, bông điên điển là đặc sản ở miền Tây mùa lũ về. Năm nay lũ về sớm, người dân các làng nghề tấp nập, tất bật sắm ngư cụ đánh bắt cá tôm, số khác lại hái bông điên điển như nghề mưu sinh mùa lũ về....
-
Mực nước thượng nguồn đang đổ về nhiều nên sản vật mùa lũ như cá, tôm đổ về các chợ cũng tăng mạnh. Chợ cá Trường Xuân, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp mấy hôm nay cung ứng 4-5 tấn cá đồng mỗi ngày.
-
LTS: Sau nhiều năm không về, năm nay - ở thời điểm này, nước lũ ở ĐBSCL (hay còn gọi là mùa nước nổi) đang lên nhanh và đỉnh điểm được dự báo là sẽ cao hơn cùng kỳ nhiều năm trước. Lũ về, các làng nghề vốn “ăn theo” lũ sau nhiều năm chật vật nay hồi sinh mạnh mẽ trở lại. Cư dân ở vùng đầu nguồn sông Cửu Long đang háo hức đón lũ để mưu sinh, kỳ vọng vào một mùa lũ… đẹp.