Luân canh
-
Cây bắp có vị trí quan trọng sau cây lúa. Hiện ở ĐBSCL, cây bắp được đưa vào luân canh trên đất lúa nhằm giảm bớt sức ép sản xuất nhiều lúa gạo mà giá cả không ổn định, trong lúc thiếu thức ăn chăn nuôi phải nhập khẩu hơn 3 tỷ USD/năm.
-
Xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long (Bạc Liêu) được Trung ương chọn làm xã điểm cấp quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Sau hơn 2 năm thực hiện, vùng quê nghèo ngày nào đã thay da đổi thịt, thu nhập bình quân đạt xấp xỉ 30 triệu đồng/người/năm...
-
Cải thảo là loại rau dễ trồng, thời gian sinh trưởng ngắn, có thể trồng nhiều vụ trong năm. Phía Bắc trồng từ tháng 8 – 10, phía Nam trồng từ tháng 7 đến tháng 4 sang năm, còn ở Đà Lạt, người dân trồng quanh năm.
-
Ngày 25.11, tại Hà Nội, Bộ NNPTNT tổ chức Diễn đàn an toàn thực phẩm ISG 2013.
-
PGS - TS Mai Thành Phụng (Trung tâm Khuyến nông quốc gia khu vực miền Nam) cho biết: Theo định hướng chuyển đổi của Bộ NNPTNT, hai loại cây trồng chính trong chiến lược được triển khai là ngô và đậu nành.
-
Theo đánh giá, 2 khu vực miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có nhiều lợi thế và tiềm năng để chuyển đổi cây trồng, nhất là cây ngô.
-
ĐBSCL có diện tích đất nhiễm mặn khoảng 0,74 triệu ha, chiếm khoảng 19%.
-
Đến tháng 3.2012, cả nước có 267 khu công nghiệp với tổng diện tích 72.000ha, tỷ lệ lấp đầy đạt 46%, còn 2.880ha bị bỏ trống.
-
Thực hiện chuyển đổi cây trồng luân canh trên đất lúa, nhiều bà con nông dân (ND) ở tỉnh Đồng Tháp, An Giang đã bỏ bớt một vụ lúa thu đông để trồng ngô lai, liên kết với Công ty Dekalb, cho năng suất và hiệu quả cao.
-
Hiện nay, do làm lúa lợi nhuận thấp, nhiều nơi đã chuyển đổi 1 hoặc 2 vụ trồng lúa sang trồng màu các loại như bắp, đậu nành, mè… Dưới đây là một số biện pháp cải tạo đất sau khi trồng màu để trồng lúa thu đông có hiệu quả.