Luận điệu xuyên tạc
-
Những luận điệu và thủ đoạn phản ánh sai lệch về quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay đều xuất phát từ những tổ chức, cá nhân chống cộng cực đoan, chống chủ nghĩa xã hội và cơ hội về chính trị.
-
Ngày 2/8/2024, Bộ Thương mại Mỹ công bố về việc tiếp tục chưa công nhận quy chế kinh tế thị trường (KTTT) ở Việt Nam. Theo đó, dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua nhưng cơ quan này vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền KTTT.
-
Cuộc đấu tranh bảo vệ nền tư tưởng của Đảng, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là cuộc đấu tranh diễn ra rất khó khăn, lâu dài, phức tạp và cần sự kiên trì, quyết liệt.
-
Vụ việc ở Đắk Lắk và một số vụ việc khác có bản chất "cách mạng màu". Điểm chung của thủ đoạn "cách mạng màu" là nhen nhóm lên những bất mãn, những đốm lửa phá hoại để kích động, gây bạo loạn nhằm lật đổ chính quyền nhân dân. Cần nhận thức rõ bản chất, thủ đoạn của "cách mạng" màu để phòng ngừa, đấu tranh, xoá bỏ.
-
Trước đó, nhiều người dân huyện Mang Yang (Gia Lai) đã lầm đường lạc lối, trốn vào rừng sâu gần 10 năm trời khi tin vào những lời xúi dục, bịa đặt của các đối tượng theo tà đạo Hà Mòn. Giờ đây, khi được “giải cứu” khỏi tà đạo này họ đã về bên vòng tay của gia đình, chăm lo lao động sản xuất, phát triển kinh tế.
-
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ chính trị trọng tâm và là sứ mệnh của lực lượng Công an nhân dân. Trong mọi tình huống phải chủ động, quyết liệt đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động.
-
Sắp tới, dự thảo văn kiện đại hội Đảng các cấp, trong đó có dự thảo văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng sẽ được đưa ra lấy ý kiến nhân dân. Dịp này lại là thời cơ “vàng” để các thế lực thù địch, phản động, phần tử cơ hội và bất mãn chính trị tăng cường chống phá.
-
40 năm đã trôi qua, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc chưa bao giờ phai mờ trong ký ức mỗi người Việt Nam với sự căm phẫn, đau thương và bi tráng.
-
“Xem xét một cách khách quan, cuộc tấn công biên giới phía Bắc nước ta mà nhà cầm quyền Bắc Kinh phát động năm 1979 không khác gì những cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang mà Việt Nam từng phải chống trả để gìn giữ độc lập và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ trong suốt lịch sử hàng nghìn năm”, GS.TSKH Vũ Minh Giang (Đại học Quốc gia Hà Nội) đúc rút khi chia sẻ với Dân Việt.
-
Sau khi phản công đánh đuổi quân xâm lược Pôn Pốt ra khỏi lãnh thổ, chính quyền và nhân dân vùng biên giới An Giang, Kiên Giang phấn đấu vượt qua khó khăn, khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống, đoàn kết phát triển kinh tế xã hội cho đến nay.