Luật bảo hiểm xã hội
-
Ngoài giảm thời gian đóng để hưởng bảo hiểm xã hội, mở rộng đối tượng tham gia, thì điểm mới đáng chú ý trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) đang được Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (LĐTBXH) trình lần này là đề xuất thí điểm chế độ trợ cấp trẻ em có bố mẹ tham gia BHXH.
-
“Tôi sắp ký HĐLĐ một năm với công ty mới, nhưng tôi không muốn tham gia BHXH. Vậy tôi có thể thỏa thuận với doanh nghiệp sẽ không đóng BHXH được không ạ?”- Đây là câu hỏi của một bạn giấu tên gửi câu hỏi đến Etime.
-
Theo quy định hiện hành, người lao động được quyền giữ sổ bảo hiểm xã hội của mình.
-
Việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ giúp người lao động có thêm một khoản tích lũy để hưởng lương hưu khi về già. Vậy đang hưởng trợ cấp thất nghiệp có được đóng bảo hiểm tự nguyện?
-
Về già mới được nhận BHXH một lần là đề xuất của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, nằm trong Tờ trình Đề nghị xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
-
Tại dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất sửa đổi nhiều nội dung về tiền lương đóng bảo hiểm, chế độ thai sản, hưu trí và các chế độ khác.
-
Một trong những quyền lợi lớn nhất của người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) chính là hưởng lương hưu về già. Vậy, đóng BHXH thế nào để được hưởng lương hưu cao nhất?
-
Bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc là loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia. Dưới đây là những đối tượng phải đóng BHXH bắt buộc năm 2021.
-
Năm 2021, có 2 trường hợp người lao động bị trừ tỷ lệ lương hưu, dưới đây là chi tiết 2 trường hợp này.
-
Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định mức hưởng lương hưu tối đa là 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Vậy với những người về hưu năm 2021 phải đóng bao nhiêu năm BHXH mới được hưởng theo tỷ lệ 75%?