Luật bảo hiểm
-
Về già mới được nhận BHXH một lần là đề xuất của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, nằm trong Tờ trình Đề nghị xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
-
Tại dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất sửa đổi nhiều nội dung về tiền lương đóng bảo hiểm, chế độ thai sản, hưu trí và các chế độ khác.
-
Năm 2021, có 2 trường hợp người lao động bị trừ tỷ lệ lương hưu, dưới đây là chi tiết 2 trường hợp này.
-
Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định mức hưởng lương hưu tối đa là 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Vậy với những người về hưu năm 2021 phải đóng bao nhiêu năm BHXH mới được hưởng theo tỷ lệ 75%?
-
Theo quy định hiện hành, người lao động sẽ bị trừ tỷ lệ hưởng lương hưu nếu về hưu sớm do bị suy giảm khả năng lao động. Dưới đây là chi tiết 2 trường hợp người lao động bị trừ tỷ lệ lương hưu.
-
Doanh nghiệp cần thông báo với cơ quan BHXH khi có sự thay đổi về thông tin đóng BHXH. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng nắm rõ thủ tục báo giảm BHXH thực hiện thế nào.
-
Không ít doanh nghiệp tạm dừng đóng BHXH cho người lao động (NLĐ) do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Vậy khi tạm dừng đóng BHXH, NLĐ có được dùng thẻ BHYT đi khám, chữa bệnh?
-
Điều kiện hưởng lương hưu của cán bộ, công chức, viên chức từ 2021 sẽ có sự thay đổi khi Bộ luật lao động 2019 chính thức có hiệu lực.
-
Một trong những căn cứ để tính mức hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao động là lương cơ sở. Vậy, quyền lợi của người tham gia BHXH năm 2021 khi không tăng lương cơ sở thế nào?
-
Theo Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, các trường hợp như Người lao động bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy; Người lao động nghỉ việc điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp...sẽ không được giải quyết chế độ ốm đau.