-
Bình luận về quyết định lùi thời hạn thông qua Luật Đặc khu, TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), trường ĐHKT- ĐHQGHN, nhận định trong bối cảnh này, việc tạm dừng thông qua Luật Đặc khu là đúng và cần thiết.
-
Chuyên gia Trung Quốc cho rằng quản lý đặc khu kinh tế cần là sự kết hợp giữa quản lý kinh tế và quản lý xã hội, liên quan đến các lĩnh vực đất đai, phê duyệt dự án, đầu tư, thuế, ngoại hối, lao động, môi trường và hàng loạt những chính sách ưu đãi. Đây là hệ thống rất phức tạp, trong đó quan trọng nhất là nắm bắt được mối quan hệ giữa Chính phủ và thị trường.
-
Hàng loạt câu hỏi được đặt ra trước khi Luật Đặc khu kinh tế được trình và thảo luận tại Quốc hội tuy nhiên, còn rất nhiều câu hỏi xung quanh việc thành lập 3 đặc khu Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc. Ngay cả việc dùng ngân sách xây dựng cơ sở hạ tầng cho đặc khu cũng đang gây tranh cãi, có nên hay không?
-
Nói về thành lập 3 Đặc khu kinh tế Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc, GS Hà Tôn Vinh, cho biết qua nghiên cứu casino ở Macao cho thấy nó đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của vùng lãnh thổ này, đưa lại lợi nhuận rất lớn lên tới 35 tỷ USD (lớn nhất thế giới) với 32 triệu du khách đã qua đây.
-
Nói về 3 đặc khu dự kiến thành lập là Phú Quốc, Vân Đồn và Bắc Vân Phong, TS. Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội, đặt câu hỏi với nhà soạn thảo Luật: Đầu tư 1,1 triệu tỷ đến 1,4 triệu tỷ đồng vào 3 đặc khu thì bao lâu sẽ hoàn lại vốn? Mang lại bao nhiêu lợi nhuận cho đất nước? Từng người dân trong 93 triệu dân Việt Nam được hưởng lợi gì?