Luật giao thông
-
Các trường hợp tài xế “xe ôm công nghệ” vi phạm các lỗi gây ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông như: điều khiển xe sử dụng điện thoại di động, chở 2 người trên xe, người ngồi không đội mũ bảo hiểm sẽ bị lực lượng CSGT lập biên bản xử lý.
-
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa chính thức có văn bản trả lời Bộ Giáo dục và Đào Tạo về những vấn đề liên quan tới xe đưa đón học sinh chưa có quy định pháp luật và hướng dẫn cụ thể về loại hình dịch vụ này.
-
Theo Thông tư số 31/2019/TT-BGTVT có hiệu lực từ ngày 15/10, tốc độ tối đa cho phép đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự trên đường bộ (trừ đường cao tốc) là 40km/h. Việc giới hạn tốc độ này được hiểu như thế nào?
-
Tình trạng các xe mô tô, xe gắn máy dừng đỗ tại các điểm dừng đỗ của xe buýt không chỉ gây ách tắc còn tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hiểm. Xe máy dừng, đỗ tại điểm dừng của xe buýt bị xử phạt thế nào?
-
Nếu mở cửa ô tô không an toàn dẫn đến hậu quả nghiêm trọng có thể bị xử lý hình sự.
-
Dù đã cố tình lách luật bằng cách dắt xe máy đi bộ nhưng người phụ nữ này vẫn không thể qua mắt được CSGT.
-
Có rất nhiều trường hợp do tài xế ô tô đỗ xe trước cửa nhà dân và bị người dân đập phá, xịt sơn lên xe… hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào? (Bạn đọc Hồ Vinh Quang)
-
Xin hỏi trên đường cao tốc, luật giao thông cho phép xe ô tô 4 chỗ chạy tốc độ tối thiểu là bao nhiêu? Nếu chạy chậm hơn thì có vi phạm không?
-
Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Ô tô Việt Nam Nguyễn Văn Thanh cho rằng đề xuất "trừ điểm" trực tiếp vào giấy phép lái xe (GPLX) đối với người vi phạm giao thông là không cần thiết, bởi "đẻ ra nhiều thủ tục" sẽ làm khó người dân.
-
Khi bạn làm shipper nhưng cứ ngỡ mình là dân chơi...