Luật trẻ em
-
Theo Phó Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Nguyễn Trí Tuệ, Pháp lệnh mới bảo đảm tốt nhất quyền của người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính.
-
Vừa qua, ở quận Long Biên, Hà Nội xảy ra một vụ bố dùng tuýp sắt đánh con gái 14 tuổi bầm tím khắp người, hàng xóm quá bức xúc nên đã báo cho công an phường xuống can.
-
Ngoài quyền được chăm sóc, trẻ em còn có quyền được tham gia ý kiến, hội họp, sở hữu tài sản, tự do tín ngưỡng...
-
Có những điều người lớn cho rằng có quyền cư xử với trẻ song thực ra là vi phạm Luật Trẻ em 2016.
-
Theo luật, trẻ vẫn sẽ cần người giám hộ khi đi tố cáo những hành vi phạm pháp, vậy nếu xử phạt bố mẹ, ai sẽ là người đứng ra giám hộ cho trẻ?
-
Kể từ ngày mai (1.6), Luật Trẻ em năm 2016 (gồm 105 điều, 7 chương) chính thức có hiệu lực. Đây được xem là bộ luật tiên phong trong công tác bảo vệ trẻ em. Nhiều điều khoản trong luật cũng đang gây “bão” trong dư luận.
-
Từ ngày 1.6.2017, Luật Trẻ em số 102/2016/QH13 của Quốc hội có hiệu lực. Theo đó, nhiều quy định mới nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em sẽ chính thức được áp dụng.
-
Kết thúc năm học, cha mẹ ầm ầm tung ảnh chụp kết quả học tập con lên mạng, bất chấp việc đây là hành vi mà Luật Trẻ em nghiêm cấm và chỉ còn vài ngày nữa là có hiệu lực (từ 1.6.2017).
-
Các vụ việc xâm hại trẻ em ngày càng nhiều và nghiêm trọng. Tuy nhiên, các em không biết tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu khi mà người xâm hại có khi lại chính là cha mẹ, thầy cô...
-
Sáng 5.4, với đa số phiếu đồng ý, Quốc hội đã thông qua Dự án Luật trẻ em. Tuy nhiên độ tuổi trẻ em đã không được nâng lên 18 tuổi như đề xuất ban đầu.