Luật Xử lý vi phạm hành chính
-
Tại buổi thảo luận tổ về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đã thẳng thắn "phản đối" việc cắt điện, nước để cưỡng chế hành chính.
-
Bộ Công an đề nghị mở rộng hình thức đặt tiền bảo lãnh phương tiện và cho phép tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng bãi giữ phương tiện vi phạm.
-
Sáng nay khi đi làm, do đường đông nên tôi phóng lên vỉa hè đoạn ngã tư Nguyễn Chí Thanh – Huỳnh Thúc Kháng (Hà Nội) và bị công an giữ lại.
-
"Gia đình tôi xây một bức tường quây ao để nuôi ba ba trên đất của gia đình được chia theo quyết định 115/QĐ-UB của tỉnh Hà Nam. Trong khi mời tôi lên xã làm việc với nội dung “Giải tỏa đất vi phạm” thì UBND xã Nhật Tân đã cho lực lượng đến đập phá bức tường mà không có văn bản gì. Kể cả tiền xây dựng và ba ba thất thoát sau khi tường bao bị phá, gia đình tôi thiệt hại hàng trăm triệu đồng. Đề nghị Dân Việt cho biết việc làm đó của UBND xã Nhật Tân có đúng luật không?", bạn đọc Trần Đồng Năm (Nhật Tân, Kim Bảng, Hà Nam) hỏi.
-
Khám người theo thủ tục hành chính chỉ được tiến hành khi có căn cứ người đó cất giấu đồ vật, tài liệu, phương tiện được sử dụng để vi phạm.
-
Điều 56, Luật xử lý vi phạm hành chính có quy định việc xử lý vi phạm hành chính không lập biên bản với thủ tục khá chặt chẽ, nhưng chưa được cụ thể hóa.
-
Không đồng ý với việc bắt lỗi của cảnh sát giao thông, tôi không đồng ý ký vào biên bản xử phạt. Trong trường hợp này, tôi có sai không? (Xuân Mạnh)