Lưỡng quốc trạng nguyên
-
Vị trạng nguyên này thuộc dòng dõi giàu truyền thống khoa bảng, là một trong “tứ gia vọng tộc” của nước Việt. Sinh thời ông là vị quan vì nước vì dân, rất được kính trọng.
-
Mạc Đĩnh Chi là vị trạng nguyên nổi tiếng thông minh uyên bác. Sinh thời, ông để lại nhiều giai thoại hay, thể hiện tài ứng đối hơn người.
-
Nhà nghèo, cậu bé Kiều Phú phải đi làm thuê kiếm sống, hàng ngày chỉ đứng ngoài "học lỏm" lớp của Trạng nguyên Nguyễn Trực.
-
Sau hai lần tiếp xúc, hoàng đế nhà Nguyên đã cảm phục tài và đức của Mạc Đĩnh Chi rồi phong cho ông là "Lưỡng quốc Trạng nguyên" (trạng nguyên hai nước) và chữ do chính tay hoàng đế nhà Nguyên viết.
-
Với quan niệm người đỗ đầu khoa thi đình là Trạng nguyên nên khi Nguyễn Đăng mất, người ta lập đền thờ gọi là đền Trạng nguyên. Còn như khẩu khí dân gian thì quen gọi ông với cái tên gần gũi chân quê: Trạng Tỏi (tức là ông trạng làng Tỏi)...
-
Một kẻ ăn mày quê Hưng Yên thi đỗ Trạng nguyên-huyền tích kỳ lạ về Lưỡng quốc Trạng nguyên Tống Trân
Truyện Nôm và vở chèo Tống Trân - Cúc Hoa được nhiều người biết tới, nhưng câu chuyện nghìn năm trước về vị Lưỡng quốc Trạng nguyên đầu tiên đã trở thành một huyền tích lạ khó lý giải. Vào thời vua Lý Nam Đế, ở xã An Đô, tổng Võng Phan, huyện Phù Dung (nay là thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên)... -
Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi bật nhất của sử Việt. Khi ông về chịu tang mẹ, vua còn cho người đến vẽ chân dung ông để đặt cạnh ngai vàng.
-
Câu chuyện về vị tể tướng nước Việt và cũng là lưỡng quốc trạng nguyên này có liên quan đến dòng họ nổi tiếng ở vùng Kinh Bắc là họ Nguyễn Đăng, một trong "tứ gia vọng tộc" của nước Việt.
-
Mạc Đĩnh Chi là một thần đồng thời Trần, dù ông không "chín sớm" như Nguyễn Hiền, 12 tuổi đã đỗ Trạng nguyên, nhưng nếu Nguyễn Hiền là một thiên tài mệnh yểu, 21 tuổi đã qua đời thì Đĩnh Chi lại được trời cho chữ "thọ".
-
Trong dòng chảy lịch sử, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) là vùng đất cổ với những làng cổ giàu truyền thống văn hiến. Trải qua các thời kỳ, Lập Thạch đã sản sinh, nuôi dưỡng, cung cấp cho đất nước nhiều hiền tài, được ghi vào trang sử hào hùng của dân tộc, tiêu biểu như nhà giáo Đỗ Khắc Chung, lưỡng quốc Trạng nguyên Triệu Thái.