Lương Sơn Bạc
-
Nhiều anh hùng Lương Sơn Bạc đã chết dưới tay của người này.
-
Ở Lương Sơn Bạc có một người xuất thân khác biệt hoàn toàn so với phần còn lại. Người này đến từ một gia tộc giàu có bậc nhất, còn là hậu duệ của hoàng đế nhà Hậu Chu. So với 107 người còn lại thì quả thực rất khác biệt, người đó chính là Sài Tiến.
-
Không như những vị anh hùng khác, người này xuất thân danh gia vọng tộc, lại mang trong mình dòng máu vương giả. Thế nhưng, ông vẫn chọn đầu quân cho Lương Sơn Bạc.
-
Nhắc đến Thủy Hử, hầu hết khán giả sẽ nhớ ngay tới những chiến công hiển hách của 108 vị anh hùng. Tuy nhiên, bên cạnh chiến tích phi thường thì chuyện tình với những người phụ nữ xinh đẹp cũng ảnh hưởng khá nhiều đến cuộc đời họ.
-
Không bỗng dưng mà Quan Thắng là người không có nhiều tiếng tăm như các vị anh hùng Lương Sơn Bạc khác nhưng lại được đánh giá cao hơn Lâm giáo đầu 80 vạn quân.
-
Hình tượng Võ Tòng có nguyên mẫu ở đời thực vào thời Tống, giỏi võ, hiệp nghĩa, sẵn sàng liều thân giết tham quan trừ hại cho dân
-
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình...
-
Trong truyện Thủy Hử, tình tiết mẹ Lý Quỳ bị hổ ăn thịt quả thực là một tình tiết kỳ quái. Có lẽ cảnh tượng này còn ẩn chứa một ý nghĩa sâu sắc nào đó.
-
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử truyện, có 2 nhân vật vô cùng đặc biệt, vốn thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, đã rời bỏ vinh hoa phú quý để trở thành đại đầu lĩnh ở “bến nước”.
-
Để châm biếm xã hội cũng như triều Tống suy tàn của xã hội phong kiến khi ấy, Thi Nại Am đã dùng rất nhiều biện pháp ẩn ý trong tác phẩm "Thủy Hử" của mình. Trong đó, tác giả sử dụng cả những biệt danh nổi tiếng của anh hùng Lương Sơn Bạc.