Lương Sơn Bạc
-
Trong tác phẩm Thủy Hử của Thi Nại Am, Quan Thắng được miêu tả là mãnh tướng có hữu sức mạnh vô song, mưu trí hơn người. Thế nhưng, có lẽ chẳng ai ngờ cuộc đời của ông lại kết thúc một cách lãng xẹt.
-
Võ Tòng giết hổ là một trong những điển tích nổi tiếng nhất trong Thủy Hử. Tuy nhiên, trong câu chuyện này tồn tại điều rất phi lý mà bao năm qua không ai phát hiện.
-
Cuộc nổi dậy ở Lương Sơn Bạc do Tống Giang lãnh đạo chỉ là một trong hơn hai trăm cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra trong suốt triều Tống. Cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận về quy mô cuộc khởi nghĩa này.
-
Đến nay, nhiều di chỉ liên quan đến Tống Giang và Tiều Cái được phục dựng ở nguyên quán và nơi hoạt động của nghĩa quân Lương Sơn Bạc.
-
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.
-
Có nhiều bằng chứng đưa ra rằng: Lâm Xung vị hảo hán được ngưỡng mộ nhất nhì Lương Sơn Bạc ấy không hẳn là người trượng nghĩa. Ông có nhiều thiếu sót trong cách đối nhân xử thế.
-
Theo Thủy Hử, cái chết của trại chủ Lương Sơn Tiều Cái bắt nguồn từ mũi tên độc của Sử Văn Cung trong trận chiến ở trại Tăng Đầu. Nhưng nhẽ đâu một giáo đầu võ nghệ siêu quần như Sử Văn Cung lại dùng độc tiễn-vốn là thủ đoạn "bàng môn tả đạo”.
-
Ít ai biết rằng, Lý Tuấn lại là một trong số những nhân vật có kết cục may mắn nhất trong 108 vị anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc.
-
Trong tiểu thuyết Thủy hử, khi quân Lương Sơn tấn công phủ Đại Danh, Quan Thắng đã một đánh với hai tướng của Lương Sơn là Lâm Xung và Tần Minh.
-
Đây là hai trận đồ nổi tiếng về ngựa đã được nhắc đến trong lịch sử Trung Quốc. Một có tên là Thiết Phù Đồ, một tên là Liên Hoàn Giáp Mã. Đó là những đội kỵ binh vô địch, tung hoành giữa chiến trận như “đi vào chỗ không người”, gây kinh hoàng cho địch quân. Thế nhưng chúng vẫn gặp khắc tinh và bị phá vỡ.