Lương Sơn Bạc

  • Chùa Lục Hòa là 1 danh lam thắng cảnh bậc nhất ở Hàng Châu, Trung Quốc. Và đây cũng là nơi gắn liền với những ngày cuối đời của 3 hảo hán Lương Sơn Bạc được yêu thích nhất Thủy Hử: Hoa Hòa Thượng Lỗ Trí Thâm, Báo Tử Đầu Lâm Xung, Hành Giả Võ Tòng…
  • Thạch Tú xuất hiện với tần suất dày đặc trong 7 hồi, từ 43-49 và điểm rất đáng chú ý là Thi Nại Am, như thể muốn nhấn mạnh về xuất thân bất minh và hành tung khó lườngcủa “Biện Mệnh Tam Lang” nên đã để chàng ta, cứ mỗi lúc, lại hóa thân thành một thân phận khác…
  • 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, có một nhân vật đặc biệt. Xuất phát điểm tầm thường, thậm chí bất minh. Không có mối quan hệ từ trước với Tống Giang, thậm chí còn suýt bị Tiều Cái giết trong lần đầu lên “Bến nước”. Nhưng khi phân chia ngôi thứ Lương Sơn, chàng ta lại ngồi ghế cao, xếp hạng 33, là 1 trong 10 viên Bộ quân Đầu lĩnh. Tức “cùng mâm” với những tay kiệt hiệt như Lỗ Trí Thâm, Võ Tòng hay Yến Thanh. Chàng ta là Biện Mệnh Tam Lang Thạch Tú.
  • Bộ phim Thủy Hử lần đầu tiên ra mắt khán giả năm 1998 và trở thành tác phẩm truyền hình kinh điển không những ở Trung Quốc mà còn lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Sau 21 năm, dàn diễn viên tham gia phim đã có nhiều thay đổi đáng kể.
  • Thủy Hử là câu chuyện về 108 vị anh hùng tụ họp với nhau tại “Bến nước” theo tôn chỉ Thế Thiên Hành đạo. Nhưng ở chốn Lương Sơn, không chỉ gồm tình nghĩa huynh đệ mà còn có vài cặp hảo hán tồn tại mối quan hệ thày trò trước khi trở thành đầu lĩnh Nghĩa quân. Có bộ đôi đầu lĩnh thày-trò mà phàm độc giả Thủy Hử không ai không biết, nhưng ở chiều ngược lại cũng có những trường hợp phải đọc thật kỹ mới nắm được.
  • Quan Thắng tên hiệu là Đại Đao là một nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử của Thi Nại Am. Ông là một trong 36 Thiên Cang Tinh, một trong Ngũ hổ tướng Lương Sơn Bạc. Đồng thời ông cũng là một nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc.
  • Lương Sơn Bạc ngoài Ngũ Hổ Tướng còn có Bát Hổ Tiên Phong Sứ, đều là những tay thiện chiến, bản lĩnh trận mạc xuất sắc. Nhưng 8 tiên phong này, 7 người chịu kết cục bi thảm chỉ duy nhất 1 hảo hán công thành danh toại…
  • Rất nhiều hảo hán trong số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc là những người từng gặp gỡ, kết giao với Tống Giang qua các sự kiện khác nhau trên hành trình lưu lạc tứ xứ của “Hô Bảo Nghĩa”. Nhưng nếu đọc thật kĩ Thủy Hử, chúng ta sẽ thấy chỉ có đúng 2 lần Thi Nại Am viết về việc Tống Giang kết nghĩa huynh đệ với người khác.
  • Thủy Hử của Thi Nại Am có rất nhiều chương hồi nói về các mưu sâu kế hiểm của nghĩa quân Lương Sơn Bạc trong các trận đánh quan trọng. Và ấn tượng nhất, không nghi ngờ gì nữa, chính là kế Gián Điệp. Gián Điệp kế, cũng có thể hiểu là các hoạt động “Vô gian đạo” đã giúp quân Lương Sơn nhiều lần thu được thắng lợi to lớn.
  • Đọc Thủy Hử, độc giả chúng ta hẳn tâm đắc với những trận đánh kinh thiên động địa của nghĩa quân Lương Sơn. Từ vụ cướp pháp trường Giang Châu cứu Tống Giang – Đới Tung, tấn công phủ Đại Danh giải thoát Lư Tuấn Nghĩa, trận chiến ở Độc Long Cương với hai nhà Hổ - Chúc hay lần đánh hạ Tăng Đầu Thị trả thù cho Tiều Cái…