Lương tối thiểu
-
Nghị quyết của Quốc hội đã giao Chính phủ thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,3 triệu đồng/tháng lên 1,39 triệu đồng/tháng, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng theo quy định.
-
Một trong những nguyên nhân khiến cho nhiều chuyên gia cho rằng mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2018 khó đạt được mức tăng bằng, hoặc cao hơn năm 2017 ở mức 7,3% vì tình hình kinh tế trong nước và thế giới đang có những diễn biến phức tạp.
-
Từ năm 2017, những vấn đề liên quan đến tiền lương có nhiều thay đổi so với năm 2016.
-
Sáng nay, ngày 2.8, Hội đồng tiền lương Quốc gia đang họp kín để bàn và thương lượng phương án tăng lương tối thiểu 2017. Theo đó, có 3 phương án tăng lương được đưa ra mức thấp nhất là 7,1%, cao nhất là 10,4%. Tuy nhiên, VCCI lại đang “mặc cả” mức tăng chỉ 5% với lý do doanh nghiệp còn khó khăn.
-
Còn không đầy nửa tháng nữa, Hội đồng tiền lương quốc gia sẽ phải chốt tăng lương tối thiểu vùng năm 2017, thế nhưng tất cả các phương án của hai đối thủ (Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam (VCCI) và Tổng Liên đoàn Lao động) lúc này vẫn đang trong vòng bí mật.
-
Theo một tính toán, người sở hữu ôtô cần phải có mức thu nhập tối thiểu gấp 4-5 lần chi phí sử dụng hàng tháng dành cho xế hộp cưng của mình.
-
Chiều 29.10, Chính phủ họp báo thường kỳ tháng 10.2015. Tại buổi họp báo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Văn Nên đã trả lời một số vấn đề quan trọng.
-
Đồng ý phải tăng lương cho người lao động, nhưng cùng với tăng mức đóng bảo hiểm từ năm tới, không loại trừ khả năng doanh nghiệp (DN) phải “lách” luật để tồn tại.
-
Mức tăng 12,4% chỉ mới đáp ứng được 80% nhu cầu sống tối thiểu của người lao động.
-
Hội đồng tiền lương Quốc gia trưa 3-9 đã bỏ phiếu với tỉ lệ 14/15 phiếu thống nhất “chốt” mức đề xuất tăng 12,4% lương tối thiểu vùng năm 2016, tức tăng tương đương 250.000-400.000 đồng cho 4 vùng.