Lý Thường Kiệt
-
Khi nói đến ngựa chiến nổi tiếng Việt Nam thì không thể quên những con chiến mã của các danh tướng có công đánh đuổi giặc ngoại xâm hay ngựa của vua chúa.
-
Những chiến thắng lớn trong lịch sử nước Việt đều do thủy quân, tượng binh, bộ binh chứ kỵ binh không phải là binh chủng chủ lực. Thế nhưng lịch sử vẫn lưu lại những sự kiện về những con ngựa quý với những bài học thành công cũng như thất bại mang ý nghĩa biểu tượng của ngàn đời đáng suy ngẫm.
-
Vua Lý Nhân Tông là con của vua Lý Thánh Tông và Nguyên phi Ỷ Lan, sinh năm 1066. Đây là vị Vua mang đến nhiều điềm lành nhất trong sử Việt.
-
Trong trận chiến bảo vệ đất đai và vương pháp chống lại quân Chiêm Thành năm Ất Mão (1075), Lý Thường Kiệt nhờ vào một thám tử nhỏ tuổi đã thay đổi cục diện, chuyển khó khăn thành thuận lợi và giành được chiến thắng.
-
Lý Ông Trọng được Tần Thủy Hoàng dựng tượng. Quân Mông - Nguyên không dám gọi tên Trần Quốc Tuấn. Lê Hoàn đánh Tống bình Chiêm. Nguyễn Huệ chỉ tiến không lui trên chiến trường.
-
Lý Thường Kiệt (1019 – 1105) là một quân sự, nhà chính trị nổi tiếng thời Lý nước Đại Việt. Lý Thường Kiệt làm quan qua 3 triều Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và đạt được nhiều thành tựu to lớn, khiến ông trở thành một trong hai danh tướng vĩ đại nhất nhà Lý, bên cạnh Lê Phụng Hiểu.
-
Cuối năm 1076, một đạo quân lớn 30 vạn lính của nhà Tống tiến sang xâm lược nước ta. Lý Thường Kiệt chỉ huy quân đội lập phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
-
Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, các thế hệ người Việt đã sáng tạo ra nhiều loại vũ khí, công trình quân sự có một không hai… khiến thế giới đầy ngưỡng mộ.
-
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã sản sinh ra nhiều vị tướng tài ba được cả thế giới ghi nhận. Mỗi triều đại lịch sử, dân tộc ta đều tự hào vì có được các danh tướng đủ tài và đức để lãnh đạo nhân dân đánh bại hầu hết các thế lực ngoại xâm, bảo vệ yên bình cho dân tộc.
-
Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc khu vực nội đô lịch sử của Hà Nội quy định, phố Lý Thường Kiệt (quận Hoàn Kiếm) thuộc vùng “không xây mới công trình cao tầng”, nhưng vừa qua UBND TP Hà Nội lại có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất điều chỉnh quy hoạch kiến trúc tại 2 khu đất trên tuyến phố trên với chiều cao vượt quy chế trên.