Made in china
-
Khi bị lực lượng quản lý thị trường kiểm tra, đại diện cửa hàng thanh minh rằng do nhầm mã nên lê Trung Quốc mới "hóa" thành lê Hàn Quốc.
-
Các nhà sản xuất xe điện (EV) Trung Quốc hiện đang đối mặt với loạt thách thức gây cản trở khi tiến vào thị trường châu Âu, sau khi đã vượt qua nhiều đối thủ nước ngoài để giành vị trí dẫn đầu về doanh số bán hàng tại quê nhà.
-
Khi người tiêu dùng phương Tây có cái nhìn tiêu cực về hàng hóa dán nhãn "Made in China", nhiều doanh nghiệp Trung Quốc loay hoay chuyển cơ sở sản xuất ra ngoài thị trường nội địa.
-
Trung Quốc đang trên hành trình vượt Mỹ và Hàn Quốc để trở thành nước xuất khẩu ô tô lớn thứ 2 thế giới. Đó có thể sẽ là cột mốc làm thay đổi ngành công nghiệp ô tô toàn cầu.
-
Thị trường di động thế giới đang có hàng triệu chiếc điện thoại giống nhau, chỉ khác ở phần mềm nhờ việc sản xuất, phát triển đang được các công ty gia công như Foxconn thực hiện. Rất có thể ô tô điện cũng sẽ như vậy trong tương lai.
-
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 24 – Cục QLTT Hà Nội phối hợp với Đội 4 - Phòng cảnh sát môi trường - CA TP.Hà Nội phát hiện và thu giữ hàng trăm thùng kẹo không hóa đơn chứng từ, đang được sang bao, đóng gói thành kẹo có xuất xứ Nhật Bản.
-
Giữa ồn ào nhiều người nổi tiếng ở Trung Quốc bị “phong sát”, mất hết sự nghiệp vì bê bối đời tư, Lý Giai Kỳ - "Ông hoàng son môi" là một trong những người "ghi điểm" nhờ chiến lược thúc đẩy văn hóa tiêu dùng hàng nội địa.
-
Kho do ông Phùng Chí Hùng làm chủ và kinh doanh hàng hóa nhưng chưa thực hiện việc đăng ký kinh doanh theo quy định
-
Cả nhà đầu tư nội địa lẫn nước ngoài đều nhìn thấy cơ hội tại thị trường Đại lục. Tuy nhiên, khối ngoại có thể “kiếm lời” tốt hơn nếu có cách tiếp cận tương tự như nhà đầu tư nội địa.
-
Vị thế lãnh đạo ngành công nghệ và khả năng cạnh tranh công nghiệp trong dài hạn của Mỹ đang có nguy cơ xói mòn do sự mở rộng hoạt động của các công ty đa quốc gia (MNE) sang Trung Quốc trong suốt 2 thập kỷ qua, Ủy ban đánh giá kinh tế và an ninh Mỹ-Trung thuộc Quốc hội Mỹ cho hay.