Sau vụ mai Tết Nguyên đán Tân Sửu thất bát, nhiều nông dân trồng mai vàng ở các làng mai Nam bộ như tỉnh Long An, TP HCM đã ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao cho cây mai vàng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
Dù dịch Covid-19 ảnh hưởng đến thị trường cây cảnh chưng Tết Tân Sửu 2021 vừa qua, nhưng các nhà vườn trồng mai vàng ở thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định vẫn thu về gần 80 tỷ đồng.
Toàn thị xã An Nhơn có gần 1.500 hộ dân trồng mai cảnh trên diện tích 145ha, vụ hoa Tết Tân Sửu năm nay các nhà vườn trồng mai cảnh ở thị xã đạt mức doanh thu gần 80 tỉ đồng.
Chiều 10.2 (nhằm 29 tháng Chạp), ông Nguyễn Tấn Đức, Chủ tịch UBND xã Nhơn An (TX An Nhơn, tỉnh Bình Định), cho biết: Đến thời điểm này, người trồng mai trên địa bàn xã đã thu khoảng 34 tỷ đồng từ bán mai Tết, tập trung chủ yếu tại các thôn Háo Đức, Thanh Liêm, Thuận Thái…
Những ngày này, về làng mai vàng xã Tân Tây, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An sẽ dễ dàng cảm nhận được không khí vui vẻ, tràn ngập sắc xuân vì hàng chục ngàn gốc mai vàng của hơn 300 hộ dân nơi đây đã được các thương lái từ các tỉnh: Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp và TP.HCM đến thu mua để bán tết.
Nghe có vẻ lạ nhưng lão nông Phạm Trọng Thủy ở xóm 2, xã Đông Sơn, TP. Tam Điệp (Ninh Bình) đã khiến nhiều người và khách hàng miền Bắc bất ngờ khi ông "thuần phục" thành công cây hoa chưng Tết khó tính của miền Nam, đó là cây mai vàng.
Dọc quốc lộ 1 đi qua tỉnh Bình Định, trên chặng đường về quê đón Tết, nhiều người dân háo hức, thích thú bởi được chiêm ngưỡng vẻ đẹp mai vàng Bình Định nở rộ, vàng rực 2 bên đường.
Trong khi, thời điểm này năm ngoái ồ ạt người mua mai chơi Tết thì năm nay, dù đang là 30 Tết nhưng nhiều nhà vườn ở thủ phủ mai vàng miền Trung (thị xã An Nhơn, Bình Định) mếu máo vì ít khách đến mua.
Màu vàng của hoa mai từ lâu được xem là màu tượng trưng cho sự giàu sang, phú quý. Chưng hoa mai vào dịp tết với mong muốn năm mới phát tài, phát lộc. Mới đây, một cặp cây mai vô cùng độc đáo khi mà thân hình nổi vẩy rồng cực lạ đã xuất hiện ở Cần Thơ, khiến giới chơi hoa ở đây phải trầm trồ.