Mai vàng
-
Những gốc mai cổ thụ, dáng độc được một nhà vườn ở Bình Định bày bán tại Hà Nội với giá hàng chục triệu đồng.
-
Ông Tô Văn Tám - chủ một vườn mai vàng tại P.An Phú Đông (quận 12, TP.HCM) - cho biết, ông đang chuyển nhiều chậu mai vàng cỡ lớn ra Hà Nội phục vụ ngày tiễn ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp).
-
Nằm giữa lòng TP.HCM, trong số ngàn gốc mai vàng của vườn mai cổ này có hơn 50 gốc mai vàng cổ. Mỗi cụ mai có tuổi thọ từ 70 – 100 năm. Tết Nguyên đán Canh Tý năm nay, chủ nhân vườn mai cổ này – ông Nguyễn Văn Hiền (Q.Bình Tân) sẽ cho trình làng những cụ mai bông nở rực.
-
Cứ mỗi dịp vào vụ Tết, các nhà vườn trồng mai ở thủ phủ mai vàng miền Trung-xã Nhơn An, TX An Nhơn (tỉnh Bình Định) liên tục chiêu mộ người “ôm cây, lặt lá” với thù lao hơn 120-160.000 đồng mỗi ngày. Công việc kiếm tiền Tết này đòi hỏi cẩn trọng, tỉ mỉ và rất dễ mỏi gối, đau lưng.
-
Anh Trần Tứ Vương – một nông dân trồng mai vàng tại xã Bình Lợi (huyện Bình Chánh, TP.HCM) cho biết, mùa Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, giá mai vàng sẽ tăng khoảng 20% so với Tết năm 2019.
-
Ông Hồ Quốc Trường - Chủ tịch Hội Nông dân (HND) xã Bình Lợi, huyện Bình Chánh (TP.HCM)-địa phương đang có sản phẩm mai vàng Bình Lợi cho biết, Tết Nguyên đán năm nay, HTX Mai vàng Bình Lợi sẽ tung ra thị trường Tết sản phầm mai vàng được gắn mác bảo chứng chất lượng. Đây cũng là lần đầu tiên tại Việt Nam cây mai vàng được gắn mác.
-
Vườn mai vàng Yên Tử cổ thụ với gần 200 gốc được anh Hoàng (Đông Triều) sưu tầm trong nhiều năm, rất có giá trị, ước tính lên đến cả triệu USD
-
Giải Mai Vàng lần thứ 25-2019 khởi động vòng đề cử từ ngày 16/9 đến hết ngày 25/11, trên cả báo in và báo điện tử Người Lao Động với 15 hạng mục.
-
Nguồn nước đen từ sông chợ Đệm sau khi hủy hoại những ao cá, ruộng lúa tại xã Tân Nhựt (Bình Chánh), giờ xâm nhập sâu vào nội đồng tấn công đồng mai vàng lớn nhất nước tại xã Bình Lợi (Bình Chánh, TP.HCM).
-
Dù không phải những ngày giáp tết nhưng hoa mai vàng ở làng Thế Chí Tây (xã Điền Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) đang được nhiều người lùng sục tìm mua, tạo nên cơn “sốt” của loài hoa đặc trưng xứ Huế.