Mắm bò hóc
-
Nếu ai đã từng đến miền Tây Nam Bộ, chắc hẳn đã được thưởng thức những món ăn đặc sản, đặc trưng của người Khmer, trong số những món ăn đặc trưng đó, có những món nghe tên đã kỳ lạ, tò mò và du khách muốn thưởng thức thử xem vị thế nào.
-
Đặc sản miền Tây nổi tiếng với nhiều món ngon dân dã, mang đậm hương vị vùng sông nước như lẩu mắm, vịt nấu chao, ốc nướng tiêu xanh, chuột đồng, khô nhái - “vũ nữ chân dài”,…
-
Từ thuở khẩn hoang mở đất, người dân vùng sông nước Cửu Long đã biết tận dụng nguồn lợi cá đồng làm mắm, làm khô. Lâu dần, mắm trở thành món ăn quen thuộc và là đặc sản đối với người dân Nam bộ nói chung và người dân Kiên Giang nói riêng.
-
Hồi còn tại thế, nhớ có lần, nhà văn Nguyễn Quang Sáng xuống Bạc Liêu và gọi tôi đến chơi. Tôi đến và mang theo một hũ mắm đồng Vĩnh Hưng để gọi là có một chút “cây nhà lá vườn” đãi khách. Tôi gọi chủ quán mang thêm một ít rau sống, thịt luộc, bánh tráng, bún… để cuốn mắm.
-
Trạm Khuyến nông huyện Thạnh Trị (tỉnh Sóc Trăng) đã triển khai thực hiện mô hình nuôi cá trê vàng tại hộ chị Thái Thị Ngọc Thêm, ấp Tân Lợi, xã Thạnh Tân, bước đầu đem lại kết quả khả quan.
-
Mắm cá đồng là một loại thực phẩm đặc trưng của nền văn minh lúa nước. Mặc dù có nhiều biến tấu vô cùng phong phú nhưng về cơ bản các loại mắm vẫn có chung cái “tông” chủ đạo: cá ướp muối ủ cho đến khi lên men.
-
Năm nào cũng vậy, cứ cận Tết là mấy người bạn miền Tây xa quê lại nhắn tôi đặt mua trước giùm vài ba ký mắm. Lạ thế, đi làm ăn xa, biết bao món ngon vật lạ vẫn không sao quên được hương vị mắm hồn cốt quê nhà.
-
Về tỉnh An Giang có mắm cá linh, tới tỉnh Trà Vinh có mắm bò hóc của người Khmer thì đến tỉnh Sóc Trăng có mắm cá rô đồng không xương. Thứ mắm cá rô đồng không xương này được làm tại thị xã Ngã Năm – vùng đất trũng với lượng cá đồng, trong đó có cá rô đồng dồi dào.
-
Nhà văn Sơn Nam trong một lần thuyết trình về văn hóa ẩm thực Nam bộ, có nói rằng khi cha ông ta khai hoang mở cõi, bất cứ đâu trên vùng đất châu thổ bồi lắng này cũng đầy ắp sản vật cá tôm. Những lần làm đìa, bủa lưới, họ chỉ bắt cá lớn đem đi trao đổi hàng hóa, bán và ăn.